Lượng hơi nước cần cho các thiết bị nấu

Một phần của tài liệu “Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp thủy sản với hai mặt hàng: Cá trích hấp ngâm dầu – Năng suất: 21.000 Đvspnăm Cá thu rán sốt cà chua – Năng suất: 8,5 tấn nguyên liệungày”.( full bản vẽ ) (Trang 83 - 85)

Tổng lượng nhiệt cần cho các thiết bị nấu là: Qn = Qd + Qm + Qs + Qg

Qn = 8308,63 + 14836,24 + 9186,91 + 4285,64 = 36617,42 (kcal/h) Vậy lượng hơi nước cần cho các thiết bị nấu: Dn = 444,25

36617,42

= 82,43 (kg/h)

6.1.1.2. Lượng hơi nước dùng cho các thiết bị khác

Lượng hơi dùng cho các thiết bị khác được thể hiện cụ thể trong bảng 6.1.

6.1.1.3. Tổng lượng hơi sử dụng cho sản xuất

Tổng lượng hơi sử dụng cho sản xuất là: Dsx = Dn + Dtb

Dsx = 8382,43 + 1350 = 1432,43 (kg/h).

6.1.2. Lượng hơi dùng cho sinh hoạt, nấu ăn

Định mức lượng hơi cho một người là 0,3 (kg/h), vậy lượng hơi dùng cho sinh hoạt, nấu ăn là : Dsh = 0,3 x 332 = 99,6 (kg/h).

Bảng 6.1 - Các thiết bị làm việc trong dây chuyền STT Tên thiết bị Tiêu thụ hơi /1

h Số lượng thiết bị Tổng lượng hơi tiêu thụ 1 Máy hấp cá 450 1 450 2 Máy rán cá 200 1 200 3 Thiết bị tiệt trùng 200 3 600 4 Thiết bị rửa hộp rỗng 50 2 100 5 Tổng 1350

6.1.3. Tổng lượng hơi cần thiết

Tổng lượng hơi cần thiết:

D0 = Dsx + Dsh = 1432,43 + 99,6 = 1532,03 (kg/h).

6.1.4. Lượng hơi tiêu tốn cho lò hơi

Định mức tổn thất hơi chiếm 10 % so với lượng hơi cần thiết: Dtt = 0,1 x 1532,03 = 153,20 (kg/h)

Vậy tổng lượng hơi trong một giờ là: D = 1532,03 + 153,20 = 1685,23 (kg/h) Chọn nồi hơi đốt dầu ống lò lệch tâm có các đặc tính và thông số kỹ thuật sau:

- Đặc tính: + Kiểu ống, nằm ngang.

+ Hiệu suất: 89 – 90%. + 3 pass, hộp khói ướt, ống bố trí lệch tâm. + Nhiên liệu đốt: dầu Do, dầu FO, gas. - Thông số kỹ thuật:

+ Mã hiệu: LD2/10W.

+ Năng suất sinh hơi: 2000 (kg/h).

+ Áp suất làm việc: 10 (kg/cm2).

Số nồi hơi : Hnn = 2000 1685,23

= 0,84. Chọn Hnn = 1 nồi hơi.

6.2. Tính nước

Trong nhà máy sản xuất đồ hộp thủy sản việc cấp nước là một vấn đề quan trọng. Nước dùng để xử lý nguyên liệu, nấu, rửa bao bì, thiết bị, nền nhà, nấu ăn v.v. Tuỳ từng công đoạn mà chất lượng nước khác nhau.

6.2.1. Nước dùng cho sản xuất

6.2.1.1. Nước rã đông, rửa và xử lý nguyên liệua. Nước rã đông a. Nước rã đông

- Tỷ lệ cá/nước trong công đoạn rã đông là 1/3 (về khối lượng). - Năng suất công đoạn rã đông cá trích : G = 1970,52 [bảng 4.4] - Năng suất công đoạn rã đông cá thu : G = 515,42 [bảng 4.10].

- Khối lượng cá đưa vào rã đông: Grđ = 1970,52+ 515,42 = 2485,94 (kg/h). - Khối lượng nước cần: Nrđ = 2485,94 x 3 = 7457,82 (kg/h) = 7,5 (m3/h).

Một phần của tài liệu “Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp thủy sản với hai mặt hàng: Cá trích hấp ngâm dầu – Năng suất: 21.000 Đvspnăm Cá thu rán sốt cà chua – Năng suất: 8,5 tấn nguyên liệungày”.( full bản vẽ ) (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w