Thứ nhất là vấn đề xúa ỏn tớch

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định án tích trong luật hình sự Việt Nam (Trang 33 - 34)

Điều 63 về xúa ỏn tớch quy định: “Người bị kết ỏn được xúa ỏn tớch theo quy định tại cỏc Điều 64 đến Điều 67 của Bộ luật này. Người được xúa ỏn tớch coi như chưa bị kết ỏn và được Tũa ỏn cấp giấy chứng nhận” [30].

Xúa ỏn tớch là sự thừa nhận về mặt phỏp lý người bị kết ỏn khụng cũn mang ỏn tớch và vỡ vậy khụng cũn chịu hậu quả nào do việc kết ỏn mang lại hay núi cỏch khỏc xúa ỏn tớch là việc chấm dứt hoàn toàn TNHS đối với người bị kết ỏn.

Trong phỏp luật hỡnh sự, kết ỏn là một sự kiện phỏp lý, Tũa ỏn khụng chỉ buộc tội mà cũn ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội. Với bản ỏn buộc tội đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cựng với quyết định hỡnh phạt, người bị kết ỏn phải chấp hành hỡnh phạt. Như vậy, việc kết ỏn là một hiện tượng khỏch quan khụng thể xúa bỏ, đú chớnh là lý do tại sao ở Chương IX BLHS Việt Nam năm 1999 khụng dựng thuật ngữ “xúa ỏn” như cỏch gọi của BLHS năm 1985 mà lại

34

dựng thuật ngữ “xúa ỏn tớch” với cỏch hiểu theo nghĩa gốc là ỏn vốn dĩ đó tồn tại, chỉ cú thể xúa được “vết tớch” của ỏn đú mà thụi.

Việc Tũa ỏn kết ỏn một người là sự đỏnh giỏ chớnh thức về mặt Nhà nước đối với hành vi phạm tội mà người đú đó gõy ra cho xó hội. Hậu quả trực tiếp của sự đỏnh giỏ đú là người phạm tội phải chịu hỡnh phạt và mang ỏn tớch trong một thời gian nhất định, thời gian từ khi bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật cho đến khi được xúa ỏn tớch theo quyết định của Tũa ỏn hay đương nhiờn được xúa ỏn tớch. Nếu trong thời gian này (thời gian chưa được xúa ỏn tớch), người bị kết ỏn lại phạm tội mới thỡ sẽ căn cứ để xem xột hành vi phạm tội đú là vi phạm hành chớnh hay tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm trong lĩnh vực hỡnh sự. Đồng thời là căn cứ để hạn chế một số quyền cụng dõn như quyền xuất, nhập cảnh, hành nghề luật sư,…

Ngoài ra, BLHS quy định xúa ỏn tớch cũn thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta đối với người đó chấp hành xong hỡnh phạt, tạo điều kiện cho họ làm ăn và sớm hũa nhập với cộng đồng, trở thành người cú ớch cho xó hội.

Trong lần phỏp điển húa lần thứ hai, BLHS Việt Nam năm 1999 khẳng định lại một lần nữa: “Người được xúa ỏn tớch coi như chưa bị kết ỏn”. Như vậy, từ thời điểm được xúa ỏn tớch, họ trở thành người hoàn toàn bỡnh thường về mặt phỏp lý và khụng cỏ nhõn hoặc cơ quan nào cú thể căn cứ vào sự kiện họ từng bị kết ỏn để hạn chế quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ. Sau khi được xúa ỏn tớch, mọi giấy tờ về căn cước, lý lịch của người từng bị kết ỏn đều được ghi là “chưa can ỏn” hoặc “tiền ỏn: khụng”, điều đú thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự nhõn đạo trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định án tích trong luật hình sự Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)