Phương pháp chuyên gia

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thị trấn yên viên và xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 44)

- Thu thập các số liệu sơ cấp thông qua ựiều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ gia ựình và

2.3.5Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của chuyên gia nhằm ựánh giá phân tắch về việc thực hiện các QSD ựất của các hộ dân, khẳng ựịnh mức ựộ giao dịch bằng các QSD ựược thể hiện qua Luật ựất ựai 2003 và nghĩa vụ của người sử dụng ựất ựối với Nhà nước.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Gia Lâm là một huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phắa đông Bắc của thành phố Hà Nộị

Phắa Bắc giáp quận Long Biên, huyện đông Anh và tỉnh Bắc Ninh. Phắa đông giáp tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hưng Yên.

Phắa Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Maị Phắa Nam giáp tỉnh Hưng Yên.

Huyện Gia Lâm có tổng diện tắch tự nhiên 11.472,99 ha, dân số 219.450 người, mật ựộ dân số trung bình là 1.912 người/km2, vị trắ ựịa lý thuận lợi ựể giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với các tỉnh khác trong cả nước.

3.1.1.2 địa hình

Gia Lâm nằm ở vùng châu thổ sông Hồng, ựịa hình khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc qua đông Bắc xuống đông Nam theo hướng của dòng chảy sông Hồng.

Tuy vậy, các vùng tiểu ựịa hình của huyện cũng khá ựa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng các cụm công nghiệp, công trình dân dụng ựảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của huyện.

3.1.1.3 Khắ hậu

Khắ hậu của huyện mang ựặc trưng sắc thái của vùng khắ hậu nhiệt ựới ẩm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 9, mùa khô kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, thời kỳ ựầu thường hanh khô nhưng ựến nửa cuối ựông thường ẩm ướt.

Nhiệt ựộ trong khu vực khá cao tương ựương với nhiệt ựộ chung của thành phố. Nhiệt ựộ trung bình năm là 230C, biên ựộ nhiệt trong năm khoảng 12- 130C, biên ựộ dao ựộng nhiệt ựộ ngày và ựêm khoảng 6-70C.

độ ẩm bình quân hàng năm khoảng 82%, lượng mưa trung bình khoảng 1400-1600mm.

Hình 3: SƠ đỒ VỊ TRÍ HUYỆN GIA LÂM

3.1.1.4 Thuỷ văn

Chế ựộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ thống sông Hồng và sông đuống

Sông Hồng: Lưu lượng nước trung bình qua nhiều năm gần ựây là: 2.710m3/s, mực nước mùa lũ thường cao 9-12m.

Sông đuống: Mực nước lũ lớn nhất tại Thượng Cát trên sông năm 1971 là 13,68m, tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông đuống là 30%.

Nhìn chung khắ hậu thuỷ văn của huyện Gia Lâm có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, cho phép nông nghiệp có thể gieo trồng nhiều mùa vụ

trong năm với nhiều loại cây trồng phong phú ựa dạng cho chất lượng và giá trị kinh tế caọ Ngoài ra cũng thuận lợi cho phát triển cơ sở hạ tầng, vận chuyển hàng hoá và thăm quan du lịch.

3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế

Trong quá trình phát triển chung của thủ ựô, từ năm 2003 trở về trước Gia Lâm là huyện có tốc ựộ phát triển khá toàn diện về kinh tế - xã hội ở ngoại thành. Năm 2003, thực hiện Nghị ựịnh 132/2003/Nđ-CP của Thủ tướng Chắnh Phủ về chia tách huyện Gia Lâm cũ thành huyện Gia Lâm và quận Long Biên, phần còn lại của huyện cơ bản là khu vực kém phát triển.

Huyện Gia Lâm sau khi ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh gồm 20 xã và 2 thị trấn. Tổng diện tắch tự nhiên 11.472,99 ha, chiếm 65,53% tổng diện tắch trước khi chia tách; dân số là 202.858 người (chiếm 53,9% so với tổng dân số trước khi chia tách) trong ựó có 190.937 người sống ở nông thôn, chiếm 94,12% (số liệu thống kê năm 2012).

Từ năm 2009 ựến nay nền kinh tế xã hội của huyện ựã ựạt ựược nhiều thành tựu to lớn với nhiều bước tiến vượt bậc, tạo ựà tốt ựể huyện hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ựại hoá vào năm 2015. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2005-2012 ựạt 15% cao hơn mức tăng trưởng bình quân của cả nước (10,72%), giá trị sản xuất do huyện quản lý tăng 14,1%, trong ựó:

Khu vực kinh tế CN-XDCB tăng 17,5%. Khu vực dịch vụ tăng 15,1%.

Khu vực kinh tế nông nghiệp tăng 4,1%.

Năm 2012 cơ cấu kinh tế của huyện cũng có sự chuyển dịch tắch cực, tỷ trọng ngành nông nghiệp ựạt 20,39%, tỷ trọng ngành công nghiệp ựạt 54,61%, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ ựạt 25,00%.

3.1.2.2 Dân số, lao ựộng và việc làm

Dân số của huyện 2005 là 342.960 người, ựến năm 2010 là 212.000 người, ựến năm 2012 là 219.450 ngườị Tỷ lệ sinh hàng năm năm 2000 là 1,864%, ựến năm 2009 chỉ còn 1,688%, ựến năm 2012 tăng là 1,845%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1: Cơ cấu dân số của huyện Gia Lâm qua một số năm TT Các chỉ tiêu đơn vị tắnh 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Tổng dân số Nghìn người 342.960 349.940 371.790 373.280 206.400 212.000 219.450 236.620 2 Tổng số nam Nghìn người 167.590 171.010 185.890 186.640 103.000 106.000 107.250 120.220 3 Tổng số nữ Nghìn người 175.600 178.390 185.900 186.440 103.000 106.000 112.200 116.400 4 TL-sinh hàng năm % 1,510 1,48 1,465 1,755 1,688 1,738 1,742 1,845 5 D- Số trong ựộ tuổi Nghìn người 126.250 127.140 128.670 129.310 130.144 133.400 134.380 148.460 6 Tỷ lệ PTDS tự nhiên % 36,81 36,33 34,60 34,64 63,05 62,92 61,23 62,82

( Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Lâm các năm)

Nguồn lao ựộng của huyện Gia Lâm năm 2009 là 130.144 người, chiếm 63,05% dân số; năm 2010 là 133.400 người, chiếm 62,92% dân số. Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo khá cao, năm 2012 là 35.372 người, chiếm 36% nguồn lao ựộng, ựây là nhân tố rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.

3.1.3 đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Gia Lâm

- Những tiềm năng và thuận lợi

+ Vị trắ ựịa lý thuận lợi ựã tạo cho huyện Gia Lâm có lợi thế lớn trong phát triển kinh tế, là vùng phát triển nhanh và năng ựộng trong tương laị

+ So sánh với các huyện khác của Hà Nội, quỹ ựất ựai của huyện Gia Lâm ựể ựáp ứng nhu cầu sử dụng ựất trong quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá còn nhiều, hệ thống cơ sở ựược ựầu tư ựồng bộ, tạo ựiều kiện cho huyện phát triển nền kinh tế toàn diện hơn.

+ Nguồn lao ựộng dồi dào, chất lượng lao ựộng khá tốt, ựáp ứng yêu cầu ựối với lao ựộng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Tiềm năng thị trường hàng hoá và dịch vụ của huyện rất lớn, ựó là nhân tố có tắnh ựộng lực thúc ựẩy sản xuất hàng hóa ngày một caọ

+ Cơ sở văn hoá, lịch sử và các yếu tố truyền thống cũng là tiền ựề quan trọng cho phát triển kinh tế của huyện.

- Những khó khăn và thách thức

Bên cạnh những thuận lợi nhất ựịnh, trong quá trình phát triển kinh tế huyên Gia Lâm cũng gặp không ắt những khó khăn thách thức:

+ Quá trình phát triển kinh tế ựi liền với tốc ựộ ựô thị hoá nhanh làm cho ựất ựai sản xuất nông nghiệp thu hẹp nhanh chóng, lao ựộng trong khu vực nông nghiệp, nông thôn không có việc làm hoặc thiếu việc làm ngày càng gia tăng. Tốc ựộ tăng dân số cơ học cũng tạo sức ép nhiều mặt về xã hộị

+ Lực lượng lao ựộng chưa qua ựào tạo còn cao, tập trung khu vực nông thôn, cơ cấu lao ựộng chưa hợp lý theo ngành kinh tế.

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn còn thiếu ựồng bộ và trình ựộ thấp, chưa ựáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hoá có chất lượng caọ

+ Là một huyện mới chia tách, việc quản lý Nhà nước trên ựịa bàn huyện trong giai ựoạn chuyển ựổi còn gặp nhiều khó khăn.

+ Quá trình tăng trưởng kinh tế và ựô thị hoá làm cho môi trường tự nhiên ựặc biệt là nguồn nước có xu hướng bị ô nhiễm nặng, gây nên thách thức không nhỏ ựối với việc phát triển nền kinh tế bền vững của huyện.

3.2 Hiện trạng sử dụng ựất

Theo kết quả ựiều tra hiện trạng sử dụng ựất thì tắnh ựến hết năm 2012 tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện là 11.472,9900 ha, cơ cấu các loại ựất ựược thể hiện trong bảng 2 và hình 4:

Bảng 2: Diện tắch, cơ cấu sử dụng các loại ựất chắnh năm 2012

STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 11472,9900 100,00

1 Nhóm ựất nông nghiệp 6424,1262 55,99

Diện tắch

Nhóm ựất nông nghiệp

Nhóm ựất phi nông nghiệp Nhóm ựất chưa sử dụng

Hình 4: Cơ cấu diện tắch các loại ựất huyện Gia Lâm

3.2.1 Nhóm ựất nông nghiệp

Tổng diện tắch ựất nông nghiệp trong toàn huyện là 6424,1262 ha chiếm 55,99% tổng diện tắch tự nhiên. Cụ thể như sau:

ạ đất sản xuất nông nghiệp 6153,4610 ha; chiếm 95,79% tổng diện tắch ựất nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ựó:

- đất trồng cây hàng năm 5991,9510 ha; chiếm 97,38% tổng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp

đất trồng lúa 4081,7860 ha; chiếm 68,12% tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm.

+ đất trồng lúa nước 3739,4260 ha; chiếm 91,61% diện tắch ựất trồng lúạ + đất trồng lúa nước còn lại 342,3600 ha; chiếm 8,39% diện tắch ựất trồng lúạ

đất cỏ dùng vào chăn nuôi 79,2700 ha; chiếm 1,32% tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm.

+ đất trồng cỏ 71,4700 ha; chiếm 90,16% diện tắch ựất cỏ dùng vào chăn nuôị

+ đất cỏ tự nhiên có cải tạo 7,800 ha; chiếm 9,84% diện tắch ựất cỏ dùng vào chăn nuôị

+ đất trồng cây hàng năm khác 1830,8950 ha; chiếm 30,56% tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm.

- đất trồng cây lâu năm 161,5100 ha; chiếm 2,62% tổng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp

+ đất trồng cây ăn quả lâu năm 136,7500 ha; chiếm 84,67% diện tắch ựất trồng cây lâu năm.

+ đất trồng cây lâu năm khác 24,7600 ha; chiếm 15,33% diện tắch ựất trồng cây lâu năm.

b. đất lâm nghiệp 41,7566 ha; chiếm 0,65% tổng diện tắch ựất nông nghiệp

Cụ thể: đất rừng trồng phòng hộ 41,7566 ha; chiếm 100% diện tắch ựất lâm nghiệp.

c. đất nuôi trồng thuỷ sản 180,1286 ha; chiếm 2,80% tổng diện tắch ựất nông nghiệp d. đất nông nghiệp khác 48,7800 ha, chiếm 0,76% tổng diện tắch ựất nông nghiệp

3.2.2 Nhóm ựất phi nông nghiệp

Tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp trong toàn huyện là 4867,6455 ha, chiếm 42,43% tổng diện tắch tự nhiên. Cụ thể như sau:

ạ đất ở 1253,7385 ha; chiếm 25,76% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp

+ đất ở nông thôn 1163,4100 ha; chiếm 92,80% diện tắch ựất ở. + đất ở ựô thị 90,3285 ha; chiếm 7,20% diện tắch ựất ở.

b. đất chuyên dùng 2354,2296 ha; chiếm 48,36% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp

Bao gồm:

+ đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 79,9177 ha; chiếm 3,39% diện tắch ựất chuyên dùng.

+ đất quốc phòng an ninh 51,2700 ha; chiếm 2,18% diện tắch ựất chuyên dùng. + đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 370,4325 ha; chiếm 15,73% diện tắch ựất chuyên dùng, trong ựó:

- đất cụm công nghiệp 116,8500 ha; chiếm 31,54% diện tắch ựất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

- đất cơ sở sản xuất kinh doanh 250,4425 ha; chiếm 67,61% diện tắch ựất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

- đất sản xuất vật liệu xây dựng 3,1400 ha; chiếm 0,85% diện tắch ựất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.

+ đất có mục ựắch công cộng 1852,6094 ha; chiếm 78,69% diện tắch ựất chuyên dùng. Trong ựó:

- đất giao thông 928,9964 ha; chiếm 50,15% diện tắch ựất công cộng. - đất thuỷ lợi 746,5520 ha; chiếm 40,43% diện tắch ựất công cộng.

- đất truyền dẫn năng lượng, truyền thông 0,6900 ha; chiếm 0,04% diện tắch ựất công cộng.

- đất cơ sở văn hoá 12,1479 ha; chiếm 0,66% diện tắch ựất công cộng. - đất cơ sở y tế 5,9000 ha; chiếm 0,32% diện tắch ựất công cộng.

- đất cơ sở giáo dục ựào tạo 71,7131 ha; chiếm 3,87% diện tắch ựất công cộng. - đất thể dục thể thao 31,5700 ha; chiếm 1,70% diện tắch ựất công cộng. - đất chợ 6,6400 ha; chiếm 0,36% diện tắch ựất công cộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đất có di tắch, danh lam thắng cảnh 30,5600 ha; chiếm 1,65% diện tắch ựất công cộng.

- đất bãi thải, xử lý rác thải 17,8400 ha; chiếm 0,96% diện tắch ựất công cộng.

c. đất tôn giáo tắn ngưỡng 19,8400 ha; chiếm 0,41% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp

d. đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 91,6657 ha; chiếm 1,88% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp

ẹ đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1145,3617 ha; chiếm 23,53% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp

Trong ựó:

- đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 715,8200 ha; chiếm 62,49% diện tắch ựất sông suối mặt nước chuyên dùng.

- đất mặt nước chuyên dùng 429,5417 ha; chiếm 37,51% diện tắch ựất sông suối mặt nước chuyên dùng.

3.2.3 Nhóm ựất chưa sử dụng

Tổng diện tắch ựất chưa sử dụng trong toàn huyện là 181,2183 ha; chiếm 1,58% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó bao gồm ựất bằng chưa sử dụng nằm rải rác ở các xã trong huyện.

3.3 Tình hình quản lý ựất ựai huyện Gia Lâm

3.3.1 Tuyên truyền, phổ biến chắnh sách pháp luật ựất ựai

Công tác quản lý ựất ựai trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựược sự quan tâm chỉ ựạo của Huyện ủy và HđND huyện. Từ sau khi Luật ựất ựai 2003 có hiệu lực, việc quản lý sử dụng ựất ựai ở huyện Gia Lâm ựã có những chuyển biến tắch cực, ựi vào nền nếp. Một phần là do các quy ựịnh về thực hiện các quyền sử dụng ựất cụ thể, thống nhất từ trung ương ựến ựịa phương, từ thành phố ựến cấp quận, huyện, phù hợp với thực tế.

UBND huyện ựã tổ chức 5 lớp tập huấn với hơn 800 lượt người tham gia bao gồm: Lãnh ựạo UBND huyện, ựại biểu HđND huyện và các xã, thị trấn; cán bộ, nhân viên một số ngành, ban chuyên môn của huyện, cán bộ ựịa chắnh, cán bộ tư pháp, trưởng thôn, xóm của các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện. Thực hiện tuyên truyền về Luật ựất ựai năm 2003; Nghị ựịnh 181/2004/Nđ-CP ngày 29/10/2004 của Chắnh phủ về thi hành Luật ựất ựai; Nghị ựịnh 197/2004/Nđ-CP ngày 03/12/2004 của Chắnh phủ về bồi thường, hỗ trợ tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất; Nghị ựịnh 182/2004/Nđ-CP ngày 29/10/2004 của Chắnh phủ về xử phạt hành chắnh trong lĩnh vực ựất ựaị.. Ngoài các lớp tập huấn, huyện còn tổ chức tuyên truyền chắnh sách pháp luật ựất ựai trên các phương tiện thông tin ựại chúng của huyện và của Thành phố.

3.3.2 Xác ựịnh ựịa giới hành chắnh, lập và quản lý hồ sơ ựịa giới hành chắnh, lập bản ựồ hành chắnh lập bản ựồ hành chắnh

Thực hiện Nghị ựịnh số 132/2003/Nđ-CP về ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh huyện Gia Lâm. Huyện Gia Lâm cũ với 35 ựơn vị hành chắnh ựược chia tách thành quận Long Biên với 14 ựơn vị hành chắnh và huyện Gia Lâm với 22 ựơn vị hành chắnh trong ựó có 20 xã và 2 thị trấn. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 11472,99 hạ Sau khi ựiều chỉnh ựịa giới, việc cắm và bàn giao mốc

giới, lập bản ựồ ựịa giới ựược tiến hành kịp thời, tạo ựiều kiện tốt cho công tác quản lý ựịa giới hành chắnh cũng như công tác quản lý ựất ựaị

3.3.3 Công tác ựo ựạc, thành lập bản ựồ ựịa chắnh, bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất dụng ựất

Bản ựồ ựịa chắnh xã ựược tiến hành ựo ựạc năm 1992-1994 về cơ bản hệ thống bản ựồ ựã ựáp ứng tốt cho công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai; bản ựồ ựịa chắnh luôn ựược chỉnh lý, cập nhật thường xuyên phù hợp với hiện trạng sử dụng ựất, tuy nhiên hệ thống bản ựồ ựã ựược ựo vẽ từ khá lâu, do vậy trên một số tờ ựã biến ựộng khá nhiều cần ựược ựo vẽ mới hoặc ựo vẽ bổ sung trong thời

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thị trấn yên viên và xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 44)