Trướcmắt,việc nâng cao tính tuân thủcủa NNT cầntập trung vào nhữngđốitượng,những khâu, lĩnhvựchoạtđộng có nhiềukhảnăngxẩy ra hành vi không tuân thủ pháp luậtthuế. Hiện nay, khu vực kinh tếtư nhân là khu vực kinh tế có tốcđộ phát triển nhanh nhấtnhưng mứcđộ tuân thủ pháp luậtcủa những doanh nghiệptư nhân "thoát thai" từ nhữngtổchức kinh doanh hộ gia đìnhnhưcửa hàng, nhà hàng... và kinh tếhộ gia đình là tươngđốithấp do trình độ quản lý chưatốt, mứcđộ am hiểu pháp luật thuế là chưa cao. Vì vậy, cần trú trọng đến việc nâng cao tính tuân thủ của những đối tượng này. Bên cạnh đó, đối với những NNT lớn là các tậpđoàn và các tổng công ty cơ quan quản lý thuếcần phải có một chiến lược quản lý nâng cao tính tuân thủ củanhững đối tượng này. Đây là những doanh nghiệp có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân, có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước nhưng do trình độquản lý cao và am hiểu pháp luật nên nếu có xảy ra hành vi trốn, lậuthuế thì rất tinh vi, khó phát hiệnnhưnghậuquảlạirấtnặngnề.
Mứcđộ tuân thủcủa NNT có quan hệhữucơvới tính hiệulực,hiệuquảcủa công tác quản lý thuế. Vì vậy, để nâng cao tính tuân thủ của NNT thì cơ quan thuế cần thựchiện thành công công cuộccải cách và hiệnđại hoá ngành thuế. Theo đómục tiêu là "xây dựng ngành thuế Việt Nam tiên tiến, hiện đại và chuyên nghiệp nhằm đảm bảo thực thi tốt pháp luật thuế; đảm bảo quản lý thuế công bằng, minh bạch và hiệu lực, hiệu quả theo các chuẩn mựcquốctế;phụcvụtốt NNT, tăng tính tự giác tuân thủ pháp luậtvềthuếcủa NNT; đảm bảonguồn thu cho Ngân sách Nhà nướcphục vụsựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước"