Thựchiệnđường lốiđổimới theo tinh thầnNghịquyếtđại hộilầnthứ VI của ĐảngCộng sản Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị, Quốc hội, sự điều hành sát sao của Chính phủ,sựphốihợpchặtchẽcủa các cấpuỷĐảng, các ngành các cấp và sựnỗlựccủa cộngđồng doanh nghiệp, công cuộccải cách chính sách thuếởnước ta đãđạtđượcnhững thành tựurất quan trọng,đó là:
Thứnhất, hình thành mộthệ thống chính sách thuế bao quát được hầu hết các nguồn thu, áp dụng thống nhất đối với mọi thành phần kinh tế và từng bước thích ứng với yêu cầu chuyểnđổinền kinh tế theo cơchếthịtrườngđịnhhướng xã hộichủnghĩa.
Thứ hai,hệ thống chính sách thuế đãtrở thành công cụđiều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuấtkhẩu, bảohộsảnxuất trong nước, thúc đẩychuyểndịchcơcấu kinh tế, tạoviệc làm, tăng thu nhập cho người lao động và góp phần xoá đói,giảm nghèo.
Thứ ba,hệ thống chính sách thuế được ban hành dưới hình thứcluật, pháp lệnh tạocơ sở pháp lý cao đểđộng viên mộtphần thu nhậpcủa doanh nghiệp, dân cư vào NSNN. Nhờđó đãđảmbảo cho nhu cầu chi thường xuyên, dành mộtphần cho chi đầutư phát triển, chi trả nợ, góp phầnkiềmchếlạm phát ởmứcđộ cho phép.
Thứtư,hệthống chính sách thuếđã xoá bỏsự chênh lệchvề nghĩavụthuếgiữa các thành phần kinh tế trong nước; thu hẹp chênh lệch về nghĩa vụ thuế giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài...tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong cơchếthịtrường.
Thứnăm, Luật quản lý thuếđược ban hành đã thay đổicơ bản phươngthức quản lý thuế, đề cao trách nhiệmcủa người nộpthuế, đề cao vịthếcũng như trao quyền tựchủ, tựchịu trách nhiệm trong việcthựchiệnnghĩavụvới ngân sách nhà nướccủangườinộpthuế. Bên cạnhđó,Luật Quản lý thuế quy định rõ ràng hơn chứcnăng, nhiệmvụ và quyền hạncủa cơ quan quản lý thuế nhằmbảo đảmphục vụ hỗtrợ người nộpthuế và giám sát quá trình tuân thủ pháp luậtthuế có hiệu quả. Các quy định củaLuật Quản lý thuế nâng cao vai trò củacơ quan nhà nước,tổchức, cá nhân tham gia công tác quản lý thuế.
Bên cạnhđó,hệthống chính sách pháp luậtthuếhiện nay vẫn còn nhiềuvấnđềtồntại tác động không nhỏđến tính tuân thủcủa NNT:
Thứnhất, hệ thống chính sách thuếvẫn còn đang trong giai đoạn hoàn thiện, tần suấtsửa đổibổ sung còn cao gây ra sựtiếpcận và nhậnthứcvềsự thay đổicủa chính sách thuế còn chậm;hệthống chính sách thuếvẫn còn lồng ghép nhiều chính sách xã hội;hệthống chính sách thuế chưa bao quát hết toàn bộ đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế. Đặc biệt trong năm 2009 đã có những ưuđãi thuế, miễn thuế, giảm thuế và gia hạn thời gian nộp thuếcũng có tác động không nhỏđến tâm lý tuân thủthuếcủangườinộpthuế.
Hệthống chính sách thuế còn có chỗ qui định không rõ ràng, phứctạp làm tăngcơhội cho NNT có những hành vi lợidụngkẽhởcủaluậthoặc làm gây khó khăn cho NNT thựchiện nghĩavụcủa mình; hoặc làm gia tăng chi phí tuân thủcủa NNT (kểcả chi phí vềthời gian, tài chính và nhữngcăng thẳngvềthần kinh) khiến cho NNT có xu hướng trốn tránh nghĩa vụcủahọ.