Sự tƣơng quan tuyến trùng ký sinh đến triệu chứng hại trên cây lạc ở tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở tỉnh hưng yên (Trang 72 - 83)

Hƣng Yên

Về nguyên lý chung các loài tuyến trùng ký sinh đều có thể gây hại cho thực vật chủ phụ thuộc vào đối tƣợng ký sinh, phƣơng thức ký sinh gây hại, mật độ ký sinh và phản ứng vật chủ cũng nhƣ các yếu tố môi trƣờng [3].

Để đánh giá mối tƣơng quan giữa mật độ ký sinh của tuyến trùng và dấu hiệu gây hại (lá vàng, rễ xoăn, hoại tử rễ và củ / quả…), chúng tôi đã áp dụng chƣơng trình SPSS 13 xử lý số liệu để xác định mối liên hệ giữa mật độ một số nhóm tuyến trùng ký sinh với các dấu hiệu bệnh hại trên cây lạc ở Hƣng Yên.

Mối tƣơng quan giữa sự xuất hiện của tuyến trùng với biểu hiện bệnh trên cây lạc đƣợc thể hiện qua bảng 3.4: nhìn vào bảng ta có thể thấy đƣợc mối tƣơng quan rất chặt chẽ về sự xuất hiện của giống Pratylenchus Ditylenchus. Trong khi đó sự xuất hiện của Pratylenchus lại liên quan chặt chẽ tới những vết thƣơng gây hoại tử ở vỏ lạc. Có nghĩa là: tỉ lệ hoại tử trên củ lạc tỉ lệ thuận với số lƣợng tuyến trùng Pratylenchus

trong đất và rễ. Vì thế, khi tuyến trùng Ditylenchus cùng kết hợp với Pratylenchus thì mức độ hoại tử trên cây lạc lại càng gia tăng mạnh. Các loài thuộc giống

Tylenchorhynchus Criconemella mặc dù không có mối tƣơng quan chặt chẽ với hiện tƣợng hoại tử của vỏ lạc, nhƣng lại là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình hoại tử khiến củ lạc không những bị hoại tử mà còn bị còi cọc và hạt lạc kém năng suất do những tuyến trùng trên gây ra.

Từ đó có thể thấy Ditylenchus Pratylenchus là những tuyến trùng chính gây nên hiện tƣợng hoại tử ở củ lạc, bởi khả năng chích hút làm tổn thƣơng các mô trên vỏ củ lạc của 2 tuyến trùng này rất khỏe. Những vết thƣơng do tuyến trùng này gây ra là điều kiện thuận lợi để các yếu tố khác xâm nhập làm hại cây lạc và ảnh hƣởng tới năng suất, chất lƣợng của hạt lạc.

73

Bảng 3.4. Tƣơng quan giữa mật độ tuyến trùng ký sinh và triệu chứng bệnh trên cây lạc

Triệu chứng (arcsin)

Mật độ (chuyển sang log)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Hoại tử (1) 2.04 1,62 1,32(*) 1,97 1,49 1,32 2,0 2,04(*) 1,5 0,31(*) Pratylenchus spp. trong đất (2) 2.04 0,60(**) 1,27 1,47 0,90(*) 0,6 1 0,95(*) 0,7 0,47 Pratylenchus spp. trong rễ (3) 1,62 0,60(**) 1,07(**) 0,47 1,23 1,2 0,95(*) 0,69 1,17 0,78(**) Pratylenchus spp. trong củ (4) 1,32(*) 1,27 1,07(**) 1,70 1,77(**) 1,49 1,32 1,61(*) 1,04 1,65 Tổng Pratylenchus spp. (5) 1,97 1,47 0,47 1,70 0,77(*) 0,60 (**) 0,95 0,30 0,90 (*) 0,69 (**) Tylenchorhynchus spp. trong đất (6) 1,49 0,90(*) 1,23 1,77(**) 0,77(*) 0,77(*) 1,02 0,96 1,43(**) 0,23 Ditylenchus spp. trong đất (7) 1,32 0,60 1,20 1,49 0,60(**) 0,77(*) 1,28 0,89 1,08(*) 0,63 Ditylenchus spp. trong rễ (8) 2,00 1,00 0,95(*) 1,32 0,95 1,02 1,28 1,56 0,63(*) 1,06 Ditylenchus spp. trong củ (9) 2,04(*) 0,95(*) 0,69 1,61(*) 0,30 0,96 0,89 1,56 1,28(**) 0,82 Tổng Ditylenchus (10) 1,50 0,70 1,17 1,04 0,90 (*) 1,43 (**) 1,08 (*) 0,63 (*) 1,28 (**) 0,56 Criconemella spp. trong đất (11) 0,31(*) 0,47 0,78(**) 1,65 0,69(**) 0,23 0,63 1,06 0,82 0,56

74

KẾT LUẬN VÀKHUYẾN NGHỊ

Kết luận:

1. Bƣớc đầu đã xác định đƣợc 11 loài tuyến trùng ký sinh, bao gồm:

P. neglectus, P. brachyurus, T. dispersus, T. clavicaudatus, T. leviterminalis, D. anchilisposomus, D. ausafi, D. equalis, C. onoensis,

C. sphaerocephala, H. laevicaudatus. Các loài tuyến trùng ký sinh ở cây lạc Hƣng Yên thuộc 5 giống, 5 họ, của phân bộ Tylenchina, bộ Rhabditida.

2. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm hình thái, đã cung cấp khóa định loại đến loài và mô tả hình thái tất cả các loài tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở tỉnh Hƣng Yên.

3. Trong 5 giống tuyến trùng đã xác định đƣợc thì có 4 giống tuyến trùng thuộc nhóm ngoại ký sinh rễ là Ditylenchus, Tylenchorhynchus, Helicotylenchus

Criconemella. Chỉ có 2 loài thuộc giống Pratylenchus là nội ký sinh rễ và củ/quả lạc.

4. Mật độ tuyến trùng ký sinh và tần xuất bắt gặp của chúng trong các mẫu phản ánh vai trò của một loài tuyến trùng ký sinh cụ thể trên cây lạc. Mật độ càng cao, tần suất bắt gặp càng phổ biến thì loài tuyến trùng càng đóng vai trò quan trọng đối với cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng.

5. Mật độ tuyến trùng cũng có mối tƣơng quan chặt chẽ với các dấu hiệu bệnh trên cây lạc. Mật độ càng cao dấu hiệu bệnh càng rõ, đặc biệt bệnh hoại tử ở rễ lạc và củ/quả lạc có liên quan chặt chẽ với mật độ ký sinh cao của tuyến trùng nội ký sinh di chuyển Pratylenchus spp.

75

Khuyến nghị:

Từ kết quả nghiên cứu bƣớc đầu này, chúng tôi xin đƣợc khuyến nghị 3 vấn đề nhƣ sau:

1. Cần xây dựng chế độ canh tác, giống cây trồng hợp lý để hạn chế tối đa sự phát triển, lây lan của tuyến trùng ký sinh trên cây lạc.

2. Chƣơng trình khuyến nông của địa phƣơng cần tập huấn cho nông dân hiểu biết về đối tƣợng tuyến trùng hại cây lạc, trƣớc hết là bệnh hoại tử lạc do tuyến trùng ký sinh gây ra để ngƣời sản xuất lạc nắm đƣợc triệu chứng gây hại và có biện pháp ngăn ngừa hợp lý tác hại của tuyến trùng.

3. Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng đề tài nhằm đánh giá sự biến động về thành phần loài và mật độ ký sinh của tuyến trùng trên cây lạc qua các mùa vụ, chế độ canh tác và xây dựng quy trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại cây lạc ở Hƣng Yên và Việt Nam.

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Ngọc Châu (2003), Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ, NXB KHKT Hà Nội, 302 tr.

2. Nguyễn Ngọc Châu (2005), Tuyến trùng kiểm dịch thực vật ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 204 tr.

3. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1993), “Phƣơng pháp mới tách lọc tuyến trùng từ đất và mô thực vật”. Những thành tựu khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất. Trung tâm KHTN & CNQG, 41-45 tr.

4. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000), Tuyến trùng ký sinh thực vật Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội, 403 tr.

5. Lƣơng Minh Khôi, Trần Huy Thọ, Nguyễn Thị Nguyên (1991), Một số nghiên cứu sâu hại lạc năm 1989-1990, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Văn Lầm, Quách Thị Ngọ, Đặng Thị Vũ Thanh và nnk (2010), Báo cáo kết quả điều tra cơ bản sinh vật hại một số cây trồng chính năm 2006-2010, Báo cáo nghiệm thu Dự án Điều tra cơ bản thành phần sinh vật hại trên một số cây trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam, Viện Bảo vệ Thực vật.

7. Viện Bảo vệ Thực vật (1999), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977-1978, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 191-192.

Tiếng Anh

8. Barker K.R (1985a), “Sampling nematode communities”, In: Barker K.R., Carter C.C. & Sasser J.N (Eds), An Advanced Treasite on Meloidogyne, Volume II, Methodology, Raleigh, North Carolina State University Graphics: 3-17. 9. Barker K.R (1985b), “Nematode extraction and bioassays”, In: Barker K.R.,

77

II, Methodology. Raleigh, North Carolina, U.S.A., North Carolina State University Graphics: 19-35.

10. Bridge J. & Hunt D. (1986), “Nematodes”, In: Tropical Devlopment and Research Institute and Office of Overseas Development Administration (Eds),

Pest control in tropical onions, London, Tropical Devlopment and Research Institute:65-77.

11. Bridge J. & Manser P.D. (1980), “The beet cyst nematode in Tropical Africa”,

Plant Disease, 64: 1036.

12. Bridge J. & Page S.L.J. (1977), An assessment of the importance and control of plant-parasitic nematodes in Malawi, ODM report on the visit to Malawi, 2 January to 21 April 1977, Ascot Berks, UK. Ministry of Overseas Development, 8p.

13. Bridge J. (1983), “Nematodes”, In: Pest Control in Tropical Tomatoes, Centre for Overseas Pest Research, Overseas Development Administration, London:69-84.

14. Bridge J. (1987), “Control strategies in subsistence agriculture”, In: Brown R.H. & Kerry B.R. (Eds), Principles and Practice of Nematode Control in Crops. Australia, Acedamic Press: 389-420.

15. Chitwood M.G. (1949), “Root knot nematodes” Part I. A version of the genus

Meloidogyne Golidi, 1887, Proceedings of the Helminthological Society of Washington, 16: 90-104.

16. De Ley P. & Blaxter M.L. (2002), “Systematic position and phylogeny”, In: D.L. Lee (Ed.), The Biology of Nematodes, London, Taylor and Francis, 1-30 17. Eroshenko A.X., Nguyen N.C., Nguyen V.T., Doan C. (1985), Parazititzeskie

Phytonematody Severnoi Tsastsi Vietnama (tiếng Nga), NXB Nauka, Leningrad, 128 pp.

78

18. Esser R. & VovlasN. (1990), “A diagnostic compendium to the genus Hemicriconemoides (Tylenchida Criconematidae)”, Proceeding of the Soil and Crop Science Society of Florida 49: 211-219.

19. Esser R. P., Perry V.G & Taylor A.L. (1976), “A diagnostic compendium of the genus Meloidogyne (Nematoda: Heterderidae)”, Proceeding of the Helminthological Society of Washington, 43: 138-150.

20. Good J.M. & Thornton B.D. (1956), “Relative increase of population of sting nematode, Belonilaimus gracilis, on six winter legumes”, Plant Disease Reporter, 40: 1050-1053.

21. Johnson J.T. & Dickson D.W. (1973), “Evalution of methods and rates of application of three nematicide-insecticides for control of the sting nematode on corn”, Proceedings Soil Crop Science of Florida, 32: 171-173.

22. Johnson J.T. & Fassuliotis G. (1984), “Nematode parasites of vegetable cops”, In: Nickle W.R. (Eds), Plant and insect nematodes. Marcel Dekker Inc., New York and Basel: 323-372.

23. Luc M., Sikora R.A., Bridge J. (1990), Plant Parasitic Nematodes in Subtropical and Tropical Agriculture. Institute of Parasitology, CAB International, Wallingford, UK, 629 pp.

24. Maqbool M.A. (1941), Nematode Pests of Economic Significance Affecting Major Crops of the Countries in Asia and the Pacific Region, Technical Document No. 140/1991. FAO, Bangkok, 65 pp.

25. Miler L.I. (1986), “Economic importance of cyst nematodes in North America”, In: Lamberti F. & Taylor C.E. (Eds), Cyst Nematodes. New York, Plenum Press, NATO Advanced Study Institute, Series A: Life Science Vol. 121: 373-385.

79

26. Minton N.A. & Baujard P. (1990), “Nematode Parasites of Peanut”, In: Evans K., Trudgill D.L., Webster J.M. (Eds.):Plant Parasitic Nematodes in Temperate Agriculture, CAB International, Wallingford, UK, 285-320.

27. Netscher C. & Taylor D.P. (1979), “Physiologic variation within the genus

Meloidogyne and its implication on integrated control”, In: Lamberti F. & Taylor C.E. (Eds), Root-knot nematodes (Meloidogyne species). Systematics, Biology and Control. London, Academic Press:269-294.

28. Nickle W.R. (1991), Manual of Agricultural Nematology, Marcel Deker Inc., New York, 1080 pp.

29. Norman D.W., Newman M.D. & Ouedraogo I. (1989), Farm and village production systems in the semi-arid tropics of West Africa, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT). Hyderabad, Research Bulletin, No. 4., 94 p.

30. Peachey J.E. (1969), Nematodes of Tropical Crops, Technical Coµmunication No. 40, CAB, UK, 335 pp.

31. Robert P.A. (1988), “Effects of metam-sodium applied by drip irrigation on root-knot nematodes, Pythium ultimum, and Fusarium sp. in soil and carrot and tomato roots”, Plant Disease, 72: 213-217.

32. Sasser J.N. (1954), Indentifications and host-parasite relationships of certain root-knot nematodes (Meloidogyne spp.). Bulletin of the Maryland Agricultural Experiment Station. A-77, 31 p.

33. Sasser J.N. & Freckman D.W. (1987), “A world prospective on nematology”, In: Vistas on Nematology, eds. by J.A. Veech, and D.W. Dickson, Society of Nematologists, Inc. Hyatsville, MD.

34. Sauer M.R. & Giles J.E. (1959), A field trial with root-knot resistant tomato variety. C.S.I.R.O. Australian Irrigation Research Station Teachnical Paper,

80

35. Seinhorst J.W. (1965), “The relation between nematode density and damage to plant”, Nematologica, 11: 137-154.

36. Sharma S.B., Siddiqi M.R., Van N.V. & Hong N.X. (1994), Plant-parasitic nematodes associated with groundnut in North Vietnam”, Afro-Asian Journal of Nematology, 4 (2), 185-189.

37. Siddiqi M.R. (2002), Tylenchida Parasites of Plants and Insects, CAB International, Wallingford, UK, 645 pp.

38. Siddiqui I. A., Sher S. A. & French A.M. (1973), Distribution of plant parasitic nematodes in California. Sacramento, U.S.A., California Department of Food and Agriculture, 324 p.

39. Smith P.G. (1944), “Embryo culture of a tomato species hybrid”, Proceedings of the American Society for Horticultural Science, 44: 413-416.

40. Southey J.F. (1986), Laboratory Methods for Works with Plant and Soil Nematodes. Ministry of Agriculture, Fisheries and Food, London, 202 pp. 41. Stirling G.R. (1991), Biological Control of Plant Parasitic Nematodes:

Progress, Problem and Prospects. CAB International, Wallingford, UK, 282 pp.

42. Taylor D.P. (1976), Plant nematology problem in Tropical Africa,

Helminthological Abstracts Series B, Plant Nematology, 45: 269-284.

43. Wallace H.R. (1973), Nematode Ecology and Plant Disease, Eward Anold London, 228 pp.

44. Zhang Y. (1985), “Occurrence and control of peanut root-knot disease in non-irrigated sloping fields of Zhanggjing District”, Agricultural Science of Guangdong Province, 6: 48-49.

81

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh về triệu chứng hoại tử trên củ lạc

Hình 1. Củ lạc bị nhiễm tuyến trùng Pratylenchus spp. và bị hoại tử ở TP. Hƣng Yên

82

Hình 2. Củ lạc bị nhiễm tuyến trùng Pratylenchus spp. và bị hoại tử ở huyện Kim Động

83

Hình 3. Củ lạc bị nhiễm tuyến trùng Pratylenchus spp. và bị hoại tử ở huyện Khoái Châu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở tỉnh hưng yên (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)