Giống Pratylenchus Filipjev, 1936

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở tỉnh hưng yên (Trang 58 - 62)

Ở Việt Nam có 13 loài tuyến trùng ký sinh thuộc giống Pratylenchus. Định loại các loài trong giống Pratylenchus theo khóa định loại của tác giả N. N. Châu và N. V. Thanh (2000) [4].

Loài Pratylenchus brachyurus (Godfrey, 1929) Filipjev & Sch. Stekhoven, 1941 Mẫu nghiên cứu và số đo:

Theo Sher & Allen, 1953 (mẫu Hoa Kỳ):

Con cái: L= 590 - 750µm; a= 15 - 29; b= 5 - 10; c= 13 - 28; V= 82 - 89 %; st = 17 - 22 µm.

Theo Loof, 1960 (mẫu Hà Lan):

Con cái: L= 390 - 750µm; a= 15 - 29; b= 5 - 10; c= 13 - 28; V= 82 - 89 %; st = 17 - 22 µm.

59

Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):

Con cái (n=10): L= 560–650µm; a= 16 - 21; b=4,2 - 5; c= 19 - 23; V=84 - 87 %; st = 19,2 µm.

Theo Ryss & Pham T.B., 1989 (mẫu Đà Lạt, Việt Nam):

Con cái (n=7): L= 430 - 610 (510) µm ; a= 18 - 22 (21) ; b= 5,8 - 8,6 (7,0) ; c= 18 - 29 (21) ; c’= 1,7 - 2,5 (2,0) ; V= 79 - 87 (83) % ; st = 18 - 20 (18) µm.

Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:

Con cái (n=4): L= 570 - 620µm; a= 22 - 25; b= 4,7 - 5,0; c= 20,75 - 23; V=86 - 88; st =20 µm.

Mô tả:

Con cái: vùng đầu thấp, có 2 vòng cutin. Stylet to khỏe, núm gốc tròn. Diều giữa hình cầu, diều tuyến dạng thùy nén. Lỗ bài tiết nằm ngang phía sau van thực quản - ruột. Hemizonid nằm ngay phía trƣớc lỗ bài tiết. Túi chứa tinh không rõ. Tử cung sau ngắn, có chiều dài bằng hoặc nhỏ hơn chiều rộng cơ thể tại vulva. Ở nhiều cá thể ruột giữa đi quá phần đầu rectum. Đuôi hình chóp hoặc hơi xiên, tận cùng đuôi ngắn. Dạng đuôi từ nón cụt đến chóp tù; phía bên bụng với 13-23 vòng cutin.

Con đực: không thấy.

Cây chủ: ngoài cây lạc, chúng còn ký sinh trên một số cây trồng khác nhƣ: dứa, mía, mận, chè, chanh, ngô [4].

Phân bố:

- Việt Nam: ngoài Hƣng Yên, chúng còn ký sinh ở một số vùng: Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Phú Thọ, Thanh Hóa.

60

(a) (b)

(c) (d)

Hình 3.8. Hình vẽ và ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Pratylenchus brachyurus

(a): hình vẽ phần đầu và toàn bộ cơ thể con cái,

(b): ảnh chụp phần đầu con cái (x1000), (c): ảnh chụp phần đuôi con cái (x 1000), (d): ảnh chụp toàn bộ cơ thể con cái (x 100),

Loài Pratylenchus neglectus (Rensch, 1924) Filịpev & Sch. Stekhoven, 1941 Mẫu nghiên cứu và số đo:

Theo Loof, 1960:

61

Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):

Con cái (n=10): L= 420–530 µm; a= 22 - 27; b=4 - 6; c=14 - 17; V= 84 - 86 %; st = 16 - 18 µm.

Theo N. N. Châu. 1987 (mẫu Việt Nam):

Con cái (n=10): L= 420–530 µm; a= 22 - 27; b=4 - 6; c=14 - 17; V= 84 - 86 %; st = 16 - 18 µm.

Theo Phạm T. B, 1988 (mẫu Đà Lạt, Việt Nam):

Con cái (n=6): L= 400 - 470 (430) µm; a= 24,2 - 28 (25,7); b= 4,2 - 7,7 (5,2); c=16,7 - 18,9 (18,2); V= 79,9 - 83 (81,5) %; st = 16 µm.

Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:

Con cái: L= 583,1 µm; a= 24,4; b= 4,1; c= 40 ; V= 81 %; st = 16,64 µm.

Mô tả:

Con cái: cơ thể ngắn, mập, nhỏ dần về phía đuôi. Vùng môi thấp, nhỏ hẳn với vùng đầu 2 vòng cutin. Stylet khỏe với núm gốc tròn. Phần procorpus của thực quản to và thu nhỏ một cách đột ngột nơi gặp diều giữa. Thực quản tuyến dài.Lỗ bài tiết nằm ngang van thực quản tuyến. Túi chứa tinh khó nhìn thấy và cũng khó quan sát tinh trùng. Chiều dài tử cung sau bằng chiều rộng cơ thể tại vùng vulva. Hình dạng đuôi thay đổi từ tù dạng cụt đến đuôi dạng vát lung bung với hai mặt không đều, bên bụng với 15 - 20 vùng cutin.

Con đực: không thấy.

Cây chủ: ngoài cây lạc, chúng còn ký sinh trên một số loại cây nhƣ: khoai tây, cam, đậu xanh, ngô, mía, sắn [4].

Phân bố:

- Việt Nam: phổ biến khắp nơi.

62

(a) (b)

(c)

Hình 3.9. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Pratylenchus neglectus

(a): phần đầu cơ thể con cái (x 1000), (b): phần đuôi cơ thể con cái (x 1000), (c): toàn bộ cơ thể con cái (x 200).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở tỉnh hưng yên (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)