Đây là giống rất phong phú và đa dạng ở Việt Nam gặp 30 loài, là giống có số lƣợng loài lớn nhất Việt Nam. Định loại các loài trong giống Helicotylenchus theo khóa định loại của tác giả N. N. Châu và N. V. Thanh (2000) [4].
Loài Helicotylenchus laevicaudatus Eroshenko & Nguyen, 1981 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Eroshenko & Nguyen V. T, 1981 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=10): L= 490 - 580µm; a= 23 - 29; b= 4,8 - 7; b’= 4,2 - 4,9; c= 30 - 37; V= 62 - 65 %; st = 21 - 24 µm. O= 38–47.
Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):
57
- 64 %; st = 21 - 23 µm; O= 38 - 47. Theo Pham T. B, 1988 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=3): L= 494 - 532 (497) µm; a= 23,2 - 26 (25,3); b’= 4,2 - 4,7 (4,5); c= 32 - 35,7 (33,6); V= 63,4 - 64 (63,7) %; st = 21 - 23 µm; O= 38 - 43.
Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:
Con cái (n=7): L= 651,5 µm; a= 27; b’= 5,5; c= 36,8; V= 63,11 %; st = 26 µm; O= 42 %.
Mô tả:
(a) (b)
(c)
Hình 3.7. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Helicotylenchus laevicaudatus
(a): phần đầu cơ thể con cái (x 1000), (b): phần đuôi cơ thể con cái (x 400), (c): toàn bộ cơ thể con cái (x 100),
Con cái: cơ thể thƣờng cuộn lại thành hình dạng xoắn. Vùng môi hình bán cầu, phân đốt cutin ở vùng môi không rõ lắm. Các núm gốc của stylet hơi lõm. Diều giữa
58
của thực quản hình cầu. Có cấu tạo màng vulva. Túi chứa tinh hình cầu và không có tinh trùng. Đuôi có hình dạng chóp và tận cùng của đuôi nhẵn có mấu tù ở phía bụng. Phía bụng của đuôi có 8-9 vòng cutin. Các đƣờng trong của vùng bên thƣờng không rõ hoặc chúng chập lại hoặc sít gần nhau ở nửa sau của đuôi. Phasmid nằm ngang vị trí với lỗ hậu môn.
Con đực: không tìm thấy.
Cây chủ: ngoài cây lạc, chúng còn ký sinh trong đất quanh rễ dứa, hồ tiêu, chè, chanh, cam sành, dừa, đỗ tƣơng, lúa, đỗ xanh [4].
Phân bố:
- Việt Nam: phổ biến ở tất cả các tỉnh. - Thế giới: chƣa đƣợc phát hiện [4].