Xuất tích hợp biến đổi khí hậu vào kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh

Một phần của tài liệu Tích hợp các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vào kế hoạch bảo vệ môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020 (Trang 73 - 82)

Quảng Ngãi

3.3.3.1. Đề án Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020

Đề án Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020 cũng đã có đề cập đến vấn đề BĐKH trong nội dung đề án cụ thể là trong phần đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên môi trường và phát triển xã hội và phần đề xuất các giải pháp ứng phó với nước biển dâng. Tuy nhiên, nội dung phần đánh giá tác động của BĐKH còn rất sơ lược và các giải pháp ứng phó đối với nước biển dâng còn chưa đầy đủ, chưa đưa ra được các biện pháp cụ thể về công nghệ, kỹ thuật nhằm thích ứng với nước biển dâng. BĐKH cũng chưa được tích hợp vào các nhiệm vụ bảo vệ môi trường giai đoạn 2013 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020. Vì thế, luận văn này đề xuất cách tích hợp BĐKH vào nội dung của đề án như sau:

- Bổ sung thêm các đánh giá tác động của BĐKH đến các loại tài nguyên (tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản) và đến lâm nghiệp và đa dạng sinh học. Đánh giá tác động BĐKH đến các lĩnh vực nêu trên đã được trình bày đầy đủ trong luận văn này và Sở TN&MT tỉnh Quảng Ngãi có thể tham khảo;

- Bổ sung thêm các giải pháp thích ứng với nước biển dâng, đặc biệt là các giải pháp kỹ thuật như xây đê, trồng rừng ngập mặn ven biển…

- Lồng ghép các giải pháp ứng phó với BĐKH cho các lĩnh vực môi trường (đã được xác định trong luận văn này) vào các nhiệm vụ bảo vệ môi trường giai đoạn 2013 - 2015 và giai đoạn 2006 - 2020.

Bảng 3.13. Tích hợp BĐKH vào Đề án Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020

Giai đoạn Nhiệm vụ trong Đề án Đề xuất các vấn đề BĐKH nên được tích hợp Giai đoạn

2013 - 2015

Nhiệm vụ 1: Điều tra, thống kê, phân

loại và lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm, cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh; điều

Điều tra, thống kê, phân loại và lập danh sách các cơ sở phát thải KNK lớn trên địa bàn tỉnh nhằm cải thiện môi

67

tra, khảo sát và xử lý chất độc còn tồn lưu trong chiến tranh trên địa bàn tỉnh

trường

Nhiệm vụ 2: Điều tra hiện trạng và xây

dựng phương án thu gom và xử lý CTR công nghiệp, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh

Xây dựng các phương án thu gom và xử lý CTR nhằm

giảm phát thải KNK trong

lĩnh vực chất thải

Nhiệm vụ 3: Xây dựng hoàn chỉnh hệ

thống xử lý nước thải tập trung cho KCN Tịnh Phong, KKT Dung Quất và các cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề có lưu lượng nước thải sản xuất công nghiệp từ 300m3/ngày đêm trở lên…

Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải nhằm

giảm phát thải KNK từ lĩnh

vực nước thải

Nhiệm vụ 4: Xử lý môi trường nước tại

2 hồ điều hòa trong thành phố Quảng Ngãi;

-

Nhiệm vụ 5: Đầu tư hệ thống cấp nước

sinh hoạt nhỏ cho các thị trấn huyện lỵ và nâng cấp, mở rộng hệ thống cấp nước của thành phố Quảng Ngãi;

-

Nhiệm vụ 6: Đầu tư xây dựng các bãi

chôn lấp CTR hợp vệ sinh, cũng như công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR;

Đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh, cũng như công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR nhằm

giảm phát thải KNK từ lĩnh

vực CTR

Nhiệm vụ 7: Đầu tư nâng cấp, cải tạo

và xây dựng trạm xử lý nước thải; xây dựng lò đốt CTR y tế cho các bệnh viện, các trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh;

Đầu tư nâng cấp, cải tạo và xây dựng trạm xử lý nước thải; xây dựng lò đốt CTR y tế cho các bệnh viện, các trung tâm y tế trên địa bàn

68

tỉnh nhằm giảm phát thải KNK từ nước thải và CTR y

tế.

Nhiệm vụ 8: Nâng cao nhận thức cộng

đồng về bảo vệ môi trường và xây dựng Chương trình truyền thông về bảo vệ môi trường, trong đó ưu tiên tới đối tượng thanh thiếu niên và học sinh, sinh viên, cũng như đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình các cấp học phổ thông;

Nâng cao nhận thức cộng đồng về thích ứng BĐKH

Nhiệm vụ 9: Tăng cường năng lực

quản lý môi trường các cấp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;

Tăng cường năng lực thích ứng BĐKH tại các cấp

Giai đoạn 2016 - 2020

Nhiệm vụ 10: Đầu tư, nâng cấp khu

liên hợp xử lý CTR công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh;

Đầu tư, nâng cấp khu liên hợp xử lý CTR công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa

bàn tỉnh nhằm giảm phát thải KNK từ CTR công nghiệp và

chất thải nguy hại

Nhiệm vụ 11: Xây dựng hoàn thành hệ

thống xử lý nước thải tập trung cho tất cả các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ở tất cả các đô thị trên địa bàn tỉnh;

Xây dựng hoàn thành hệ thống xử lý nước thải tập trung cho tất cả các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ở tất cả các đô thị trên địa bàn tỉnh

nhằm giảm phát thải KNK Nhiệm vụ 12: Tổ chức đánh giá đa

dạng sinh học của hệ sinh thái vùng triều tại đảo Lý Sơn, trên cơ sở đó xây

Xây dựng kế hoạch ứng phó cho hệ sinh thái biển xung

69

dựng kế hoạch bảo vệ hệ sinh thái biển xung quanh đảo; phát triển và mở rộng khu bảo tồn sinh vật biển;

nước biển dâng

3.3.3.2. Kế hoạch thực hiện một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020

Vấn đề BĐKH được tích hợp vào Kế hoạch thực hiện một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 còn sơ lược vì thế luận văn này đề xuất cách tích hợp BĐKH vào các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của Kế hoạch như sau:

Bảng 3.14. Đề xuất tích hợp BĐKH vào Kế hoạch thực hiện một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm

2020 Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của Kế

hoạch

Đề xuất các vấn đề BĐKH nên được tích hợp

Tăng cường công tác bảo vệ môi trường tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Giảm nhẹ KNK từ hoạt động của các kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Tập trung khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường ở nông thôn, làng nghề trong đó có thực hiện lồng ghép có hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ môi trường ở nông thôn, làng nghề với các Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Từng bước khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại các đô thị và lưu vực sông

Giảm phát thải KNK tại các đô thị Kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập khẩu phế

liệu và ngăn chặn có hiệu quả sự suy thoái của các hệ sinh thái, suy giảm các loài

Tăng khả năng thích ứng của hệ sinh thái với BĐKH như đa dạng hóa các loài cây rừng mà có sức chịu đựng tốt hơn trước sâu bệnh và BĐKH

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường; ưu tiên tăng phân bổ ngân sách từ nguồn vốn đầu tư phát triển cho bảo vệ môi trường

Phân bổ vốn đầu tư phát triển cho thích ứng BĐKH

70

3.3.3.3. Kế hoạch triển khai thực hiện công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2015

Bảng 3.15. Đề xuất tích hợp BĐKH vào Kế hoạch triển khai thực hiện công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2015

Các nhiệm vụ chính của Kế hoạch Đề xuất các vấn đề BĐKH nên được tích hợp

Ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ xã hội hóa lĩnh vực bảo vệ môi trường về vốn, thuế, phí, lệ phí, trợ giá và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm; ban hành quy trình lập hồ sơ, thủ tục thực hiện chính sách ưu đãi cho các cơ sở thực hiện xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường

Chính sách ưu đãi hỗ trợ xã hội hóa lĩnh vực bảo vệ môi trường về cho thuê nhà, cơ sở hạ tầng, cho thuê đất

Kiện toàn ban chỉ đạo thực hiện xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao

Bổ sung thêm nhân sự, nhiệm vụ về hoạt động môi trường để chỉ đạo các Sở, ban ngành, UBND các huyện, thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện đề án

Bổ sung thêm nhân sự có chuyên môn BĐKH về các Sở, ban ngành, UBND các huyện, thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện đề án

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về hạ tầng kỹ thuật và quy hoạch khu chôn lấp rác thải hợp vệ sinh; đẩy mạnh hoạt động kêu gọi đầu tư, tài trợ từ các tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư tham gia hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về hạ tầng kỹ thuật và quy hoạch khu chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, và tiến hành thu hồi khí mê-tan tại các khu chôn lấp

Tăng cường công tác tuyên truyền về chủ trương, chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường

Tăng cường công tác tuyên truyền về chủ trương, chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động thích ứng và giảm nhẹ BĐKH

71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Luận văn đạt được kết quả:

- Đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực môi trường thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi;

- Tổng hợp các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi và rà soát thực trạng tích hợp BĐKH vào các văn bản trên;

- Đề xuất được các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và lồng ghép vào kế hoạch bảo vệ môi trường thành phố và tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020;

- Nhìn chung, các hiện tượng thời tiết cực đoan ở Quảng Ngãi những năm gần đây có xu hướng tăng về tần suất và cường độ, ảnh hưởng lớn tới các hoạt động kinh tế - xã hội. Nhiệt độ trung bình năm đã và đang tăng dần, số lượng ngày nắng nóng kéo dài tăng lên. Tuy nhiên một số yếu tố khí hậu lại có xu thế giảm bao gồm: độ ẩm trung bình năm, tổng số giờ nắng các năm và tổng lượng mưa năm. Điều này làm cho việc dự đoán các hiện tượng thời tiết trên địa bàn tỉnh trở nên khó khăn hơn. - Những đánh giá, phân tích ban đầu cho thấy: BĐKH đã, đang và sẽ có những tác động nhất định tới nhiều lĩnh trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi và tỉnh Quảng Ngãi.

- Việc tích hợp các giải pháp ứng phó với BĐKH vào kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi là công việc thật sự cần thiết và tất yếu. Việc triển khai thực hiện cần huy động mọi nguồn lực của địa phương, những cơ chế, chính sách, kinh phí hỗ trợ của Nhà nước, các tổ chức nước ngoài với sự hỗ trợ kỹ thuật của các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước.

Kiến nghị

- Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo sát sao, phê duyệt và phân bổ vốn cho việc thực hiện kế hoạch hành động để có thể ứng phó đối với BĐKH thành phố Quảng Ngãi nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung một cách hiệu quả nhất; - Các Sở, ban ngành và UBND các huyện cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau và với UBND tỉnh Quảng Ngãi để các hoạt động ứng phó được thực hiện một cách thuận lợi;

72

- Cần có những điều chỉnh, bổ sung, cập nhật ứng phó với BĐKH phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và khi có những kịch bản BĐKH và NBD cập nhật mới;

- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, tài trợ trong và ngoài nước, hợp tác thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch hành động của tỉnh Quảng Ngãi.

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) (2008), Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Ứng phó với Biến đổi Khí hậu, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) (2009), Kịch bản Biến đổi Khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) (2012), Kịch bản Biến đổi Khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

4. Nghị định của Chính phủ số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 5. Nghị định của Chính phủ số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 về lập, phê duyệt

và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

6. Trần Thục (2009), Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam,

7. Trần Thục (2010), Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, Bài giảng cho Chương trình sau đại học của Đại học Liên hợp quốc, Tokyo.

8. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu cho tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.

9. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 1473/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi từ nay đến năm 2015,

10. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 2707/KH-UBND ngày 19/7/2013 về phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2014

11. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 303/QĐ-UBND về phê duyệt Đề án Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020

74

12.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (IMHEN) (2010), Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch, Hà Nội.

13.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (IMHEN) (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá Tác động của Biến đổi khí hậu và xác định các biện pháp thích ứng, Nhà Xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. 14.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Biến đổi khí hậu và

tác động ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

15. Aert, JCJH., Van Asselt, H. Van, Bakker, SJA., Bayangos, V., Beers, C.van., Berk, MM., Biermann, F., F., Bouwer, LM., Bree, L.van, Conick, HC, de, Dorland, K., Egging, R., den Elzen, MGJ., Nabuurs, GL., Oostvoorn, Fvan,

Veraart, J., Verhagen, A. (2004), Beyond Climate: Options for Broadening Climate Policy

16. Ahmad, I.H. (2009), Climate Policy Integration: Towards Operationalization, DESA Working Paper No.73.

17. Beck, S., Kuhlicke, C., Gorg, C. (2009), Climate Policy Integration, Coherence, and Governance in Germany, Department Okonomie und Stdt – und

Umweltsoziologie.

18. EEA (2005), Environmental Policy Integration in Europe: State of play and an evaluation framework, EEA Technical report, European Environment Agency,

Copenhagen.

19. GIZ (2011), Integrating Climate Change Adaptation into Development Cooperation: A practice-Oriented Training Based on the OECD Policy Guidance, Eschborn, Germancy.

20. Hanh H.H. Dang, Axel Michaelowa, Dao D.Tuan (2003), Synergy of adaptation and mitigation strategies in the context of sustainable development: the case of Vietnam, 2-15

21. Hustable, J. and Yen, N.Y. (2009), Mainstreaming Climate Change Adaptation: A Practitioner’s Handbook, CARE International Vietnam.

75

22. Klein, R.J.T, Schipper, E.L.F., Dessai, S., (2005), Section 2: Synergies between

Một phần của tài liệu Tích hợp các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vào kế hoạch bảo vệ môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020 (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)