Hỗ trợ giáo dục, tăng cưởng đào tạo nghề, giải quyầ việclàm cho người nghèo

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh ninh bình hiện nay (Trang 51 - 53)

Phát triến du lịch làng nghề cũng là tiềm năng nhiều triến vọng đối với du lịch Ninh Bình. Vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, vừa quảng bá các sản phấm của làng nghề cũng như hình ảnh Ninh Bình đến với du khách trong nước và quốc tế. Nhân rộng các mô hình như làng nghề thủ công mĩ nghệ như: làng nghề thuê ren Văn Lâm (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư), làng nghề chạm khắc đá mĩ nghệ Xuân Vũ (xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư), các làng nghề sản xuất hàng chiếu cói mĩ nghệ ở Kim Sơn...

3.3 Nhóm giải pháp về chính sách giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khồe, phúc lọi xã hội cho người nghèo người nghèo

3.3.1 Hỗ trợ giáo dục, tăng cưởng đào tạo nghề, giải quyầ việc làm cho người nghèo nghèo

Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến nghèo đói là do không biết cáchlàm ăn thiếu kiến thức khoa học và công nghệ. Tuy nhiên để có được những kiến thứcđó cần phải bắt nguồn một cách vững chắc từ một trình độ dân trí nhất định và phải từmột nền giáo dục phổ thông cơ bản. Cho nên đối với người nghèo ngoài việc hỗ trợ vềvốn, về các ưu đãi khác thì hỗ trợ họ về giáo dục là một trong những giải pháp tích cựcgiúp người nghèo từng bước thoát ra khỏi cảnh nghèo đói dai dắng. Chính vì vậy, hướnghỗ trợ người nghèo về giáo dục ở tỉnh Ninh Bình được thực hiện theo những giải pháp sauđây:

Miễn học phí và các khoản đóng góp bằng tiền để xây dựng trường lớp đối với họcsinh thuộc diện đói. Hộ nghèo được giảm từ 50 - 70%.

Học sinh bậc tiểu học là con em thuộc diện đói, nghèo được mượn sách giáokhoa và cấp vở viết.

Xét cấp học bổng cho các cháu học sinh giỏi, xây dựng quỹ khuyến học, hàngnăm có xét cấp học bống hoặc tặng thưởng cho những em nghèo vượt khó, vươn lêntrong học tập.

Học sinh phổ thông trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn đến trường được cấp sách giáo khoa, văn phòng phấm và miễn học phí.

Tuy nhiên, hiện nay để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục ở những vùngkhó khăn cần phải tiếp tục chính sách hướng vào đào tạo giáo viên theo địa chỉ, và vềlâu dài phải hướng vào "địa phương hóa" nguồn giáo viên. Có chế độ trợ cấp cao hơnvới giáo viên phục vụ ở miền núi, ở những vùng đặc biệt khó khăn. Đồng thời cần cóchế độ đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích lực lượng giáo viên trẻ mới ra trường có nhiệttình tâm huyết nhận công tác ở vùng sâu, vùng xa.

về cồng tác đào tạo nghề: Tỉnh cần tăng cường công tác tuyên truyền về xã hội hoátrong giáo dục - đào tạo, tạo điều kiện thông thoáng cho các tổ chức, cá nhân có đủ điềukiện đầu tư để mở rộng, thành lập nhiều cơ sở, trung tâm dạy nghề tư thục trên địa bàn.Chú trọng công tác đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn cho người nghèo theo hướng phục vụnhu cầu xuất khẩu lao động và cung cấp lao động có tay nghề cho các khu công nghiệp vàcác thành phần kinh tế trong tỉnh. Nên thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ đào tạo nghềmiễn phí cho người nghèo, người dân tộc nhằm tạo điều kiện giải quyết việc làm, bố tríngành nghề, chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác. Tỉnh cần tăngquy mô đào tạo cho người nghèo, tăng số lượng học sinh nghèo được học nghề. Thực hiệnđào tạo nghề tập trung cho các nhóm đối tượng thiếu kinh nghiệm sản xuất.

về giải quyết việc làm: Tập trung chỉ đạo công tác giải quyết việc làm cho người lao độngnói chung và người nghèo nói riêng bằng nhiều hình thức.

Tiếp tục thực hiện chính sách phát triểncác doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hợp tác và kinh tế trang trại ở nông thôn nhằm giải quyếtviệc làm tại chỗ cho những hộ nghèo.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh ninh bình hiện nay (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w