với giá cả họp lý để đảm bảo sản xuất có lãi, từng bước vượt qua đóinghèo. Gắn việc chỉ đạo các thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ hàng hoá, nhất là hàng nông sản, hải sản cùng với sự tác động tích cực của chính sách Nhà nước, sao cho người nghèokhông quá thua thiệt khi tham gia thị trường.
Khuyến khích mạnh các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh vào lĩnhvực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng,cơ khí nhỏ, làm dịch vụ...nhằm tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo thoát nghèo và phát triển sản xuất.
3.1.4 Giải phấp về đầu tư xây dụng cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo và vùng nghèo nghèo
Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo và vùng nghèo của tỉnh,trước hết là cơ sở hạ tầng liên quan trực tiếp đến sản xuất, giao lưu kinh tế, tạo ra hiệu quảnhanh, tăng cường đầu tư thuỷ lợi, quy hoạch bố trí lại cụm dân cư, quy hoạch các trungtâm, các xã vùng trung tâm nông thôn phục vụ sản xuất và đời sống. Hỗ trợ xây dựng cáccông trình nhà nước và nhân dân cùng làm, ưu tiên các công trình phục vụ sản xuất.
Hàng năm Uỷ ban Nhân dân tỉnh nên đưa vào cân đối trong kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh và kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản để thông qua Hội đồngNhândân tỉnh, cần dành un tiên một số tỷ lệ hợp lý trong Ngân sách đểđầu tư cho các vùng, xãnghèo. Ngoài nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, nên huy động thêm từ nguồn các dự án,chương trình của Bộ, ngành Trung ương và kết họp với sự vận động, huy động lực lượngtrong dân.
Nên mở rộng áp dụng cơ chế đầu tư hạ tầng cơ sở của chương trình 135: giao choxã làm chủ đầu tư đi đôi với tăng cường năng lực quản lý, gắn với việc thực hiện cơ chế dânchủ ở cơ sở để nhân dân tham gia lựa chọn công trình đầu tu* hợp lý, thực hiện việc giám sátquản lý khi đưa công trình vào sử dụng.