Tòa án nhân dân tối cao cần có văn bản chỉ đạo Tòa án nhân dân cấp địa phƣơng (đặc biệt là tòa án nhân dân cấp quận, huyện, thị xã…) cần sớm giải quyết các vụ án tranh chấp liên quan đến hoạt động ngân hàng phù hợp với quy định về thủ tục tố tụng và quy định có liên quan khác sau khi thụ lý vụ án. Trong vòng 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cần giao hoặc gửi cho ngân hàng bản gốc có đóng dấu “án có hiệu lực để thi hành” để kịp thời thi hành án theo đúng quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự (bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị hoặc bản án phúc thẩm).
Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần có văn bản chỉ đạo Viện kiểm sát nhân dân các địa phƣơng tăng cƣờng giám sát việc tuân thủ pháp luật của Tòa án và cơ quan thi hành án, theo đó, nếu thấy Tòa án và cơ quan thi hành án cùng cấp vi phạm quy định của pháp luật thì trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát nhân dân cần có văn bản gửi Tòa án, cơ quan thi hành án cùng cấp yêu cầu tuân thủ quy định của pháp luật hoặc có văn bản kiến nghị cơ quan, ngƣời có thẩm quyền giải quyết và có văn bản trả lời ngân hàng khi nhận đƣợc đơn thƣ khiếu nại việc vi phạm pháp luật của Tòa án, cơ quan thi hành án
Triển khai thực hiện Quyết định số 866b/QÐ-BTP ngày 31/01/2013 của Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp, Tổng cục Thi hành án dân sự cần sớm phối hợp với các tổ chức tín dụng rà soát, tổng hợp các bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án mà chƣa đƣợc thi hành hoặc đang thi hành dở dang để có kế hoạch chỉ đạo cơ quan thi hành án địa phƣơng đẩy nhanh việc thi hành các vụ án còn tồn đọng, góp phần sớm thu hồi nợ, giảm nợ xấu và bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
98
Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm hƣớng dẫn các Tòa án nhân dân địa phƣơng thụ lý các vụ án liên quan đến hoạt động ngân hàng, tín dụng khi bên vay, bên bảo đảm cố tình trốn tránh, bỏ đi khỏi nơi cƣ trú mà không khai báo địa chỉ mới với ngân hàng nhằm bảo đảm quyền khởi kiện của ngân hàng theo quy định tại điểm 8.6 mục 8 Nghị quyết số 02/2006/NQ-HÐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Nhƣ Chính phủ đã chỉ đạo tại Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, việc xử lý nợ xấu hiệu quả đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng và quyết tâm cao hơn nữa của cả hệ thống chính trị, các Bộ, ngành có liên quan, cộng đồng doanh nghiệp và các ngân hàng. Trƣờng hợp các kiến nghị trên đƣợc chấp nhận thì các khoản nợ xấu hiện tại của các ngân hàng sẽ dần đƣợc khắc phục, xử lý và đạt ở mức an toàn cho phép phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, về lâu dài, nếu các biện pháp tự xử lý nợ xấu của ngân hàng không đƣợc hỗ trợ tích cực bởi sự phục hồi nền kinh tế, thực thi có hiệu quả các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng bất động sản và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thì nợ xấu tiềm ẩn rất lớn, xử lý khó khăn hơn và có nguy cơ tăng mạnh.
99
Kết luận Chƣơng 3
Trƣớc nhu cầu cấp thiết về việc hình thành một thị trƣờng mua bán nợ và vai trò quan trọng của hoạt động mua bán nợ trong chính sách tái cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng, Nhà nƣớc cần ban hành các quy định pháp luật phù hợp nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động này. Cần thiết phải mở rộng thị trƣờng mua bán nợ, điều chỉnh những quy định không còn phù hợp về quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng, về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và phải tìm cách khắc phục điểm yếu của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để phát huy hết vai trò của các chủ thể này.
100
KẾT LUẬN
Bảo đảm an toàn trong hệ thống tài chính vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu trong hoạt động của các ngân hàng. Mua, bán nợ xấu, tái cơ cấu để chuyển đổi sở hữu cho các doanh nghiệp hiện nay chính là một trong nhiều biện pháp thích hợp để đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn, thu hồi các khoản nợ và tài sản đã mua hoặc đã đầu tƣ của bản than công ty. Chính nhờ hoạt động nghiệp vụ này mà đã vực dậy nhiều doanh nghiệp mới chỉ gặp khó khăn tạm thời nhƣng còn có rất nhiều tiềm năng để phát triển. Đặc biệt, trong thời gian qua đã xuất hiện một số khó khăn tạm thời của nền kinh tế do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Hoạt động của các doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn do thiếu vốn kinh doanh, lãi suất ngân hàng tăng cao, thị phần bị ảnh hƣởng làm cho nợ xấu của nhiều ngân hàng và doanh nghiệp tăng thêm. Do vậy, việc mua, bán nợ xấu, tái cấu trúc lại hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp trong giai đoạn này trở thành nhiệm vụ cấp thiết hơn bao giờ hết.
Nghiên cứu trên đây đã khái quát một cách có hệ thống vấn đề về nợ xấu ở Việt Nam và các phƣơng thức giải quyết nợ xấu đã và đang đƣợc sử dụng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đi sâu vào phân tích, đánh giá khả năng ứng dụng của phƣơng thức mua bán nợ - một trong những giải pháp đƣợc xem là có hiệu quả rất cao trong tiến trình giải quyết nợ xấu. Đồng thời, nghiên cứu cũng đƣa ra những quan điểm, kiến nghị sửa đổi góp phần hoàn thiện khung pháp lý để một phần khắc phục những hạn chế, thiếu sót của các quy định pháp luật, mặt khác mong muốn từ những giải pháp trên đây hoạt động mua bán nợ có thể đƣợc ứng dụng và triển khai một cách có hiệu quả hơn trong thực tiễn nhằm mục đích xử lý tốt hơn nợ xấu của các NHTM ở Việt Nam.
101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 27/2002/TT-BTC ngày 22/3 về hướng
dẫn chế độ tài chính đối với công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 33/2010/TT-BTC ngày 11/03 về Ban
hành điều lệ, tổ chức và hoạt động của Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Tƣ pháp (2010), Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 6/12 hướng dẫn
Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, Hà Nội.
4. Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12 về bảo
đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
5. Chính phủ (2004), Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12 về xử lý vi
phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ - hoạt động ngân hàng, Hà Nội.
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 về giao
dịch bảo đảm, Hà Nội.
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 4/3 về bán đấu giá
tài sản, Hà Nội.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 về đăng ký
giao dịch bảo đảm, Hà Nội.
9. Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 2/2 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội.
10. Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Hà Nội.
11.Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5 về thành lập,
tổ chức và hoạt động của công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội.
102
12. TS. Ngô Huy Cƣơng, Nghĩa vụ dân sự và quan niệm nghĩa vụ dân sự ở
Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 121, tháng 04/2008.
13. Nguyễn Kim Đức (2012), Hoạt động thẩm định giá trong việc quản lý
nợ xấu tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay , Tạp chí phát triển và hội nhập số 7 (17) tháng 11-12/2012, Hà Nội
14. GS-TS Lê Nam Hải (2000), Thiết chế tài chính trung gian, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
15. NGND.PGS.TS. Tô Ngọc Hƣng, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số
quốc gia và những bài học cho Việt Nam, Thứ 3, ngày 13/11/2012 14:13
16. Khó xử lý nợ xấu liên quan đến thi hành án, Báo Nghi Lộc, cập nhật 21/8/2013 9:30AM
17. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân
hàng Việt Nam, chủ biên TS. Lê Thu Thuỷ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
18. Ngân hàng Nhà nƣớc (1999), Quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín
dụng kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 14/9/1999, Hà Nội
19. Ngân hàng Nhà nƣớc (2001), Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN
ngày 07/11 về việc Ban hành quy định về việc thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội.
20. Ngân hàng Nhà nƣớc (2001), Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN
ngày 07/11 về việc Ban hành quy định về hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng thương mại, Hà Nội.
21. Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tƣ số 19/2013/TT-NHNN ngày
06/09 quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
103
22. Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư số 20/2013/TT-NHNN ngày 9/9
về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội
23. Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tổng
cục Địa chính (2001), Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-
BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
24. Ls. Nguyễn Văn Phƣơng, Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi
nợ xấu, Thông tin pháp luật dân sự, cập nhật ngày 27/07/2013;
25. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
26. Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội.
27. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự , Hà Nội.
28. Quốc hội (2006), Luật công chứng, Hà Nội.
29. Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội
30. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
31. Rủi ro hiện hữu với hàng vạn hợp đồng thế chấp, Báo Lãi suất_Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, cập nhật ngày 21/5/2012 8:59:56 AM
32. Trần Thị Lƣu Tâm, Cơ hội “phá băng nợ xấu”, Tạp chí tài chính, cập
nhật ngày 14/2/2013 7:00
33. Phạm Hùng Thắng (2007), Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật về bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại trên đi ̣a bàn Hà Nội , Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật_Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
34. Thị trường mua bán nợ Việt Nam_ Bao giờ thành hình, Báo C.E.O_giamdocdieuhanh.org, cập nhật lúc 10:08
104
35. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2006), Quy chế mua bán nợ của tổ chức
tín dụng được ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006, Hà Nội.
36. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày
5/6 về việc thành lập Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội.
37. Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày
05/10 về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn động của các Ngân hàng Thương mại, Hà Nội.
38. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày
5/6 về việc thành lập Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội.
39. Phạm Thị Thƣơng (2013), Xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của
các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng đại học luật Hà Nội, Hà Nội.
40. Nguyễn Minh Thùy (2011), Pháp luật về mua bán nợ ở Việt Nam,
Khóa luận tốt nghiệp, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
41. GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Rủi ro trong hoạt động ngân hàng,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
42. Trƣờng ĐH Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Nhà
xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
43. Từ 27/07, tăng thanh khoản cho tài sản thế chấp, Gafin (Theo thời báo ngân hàng), cập nhật 09:04 thứ sáu ngày 27/06/2014
44. Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ trong
hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam , Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật_ Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.