Một trong những vấn đề nan giải hiện nay của nền kinh tế là tỷ lệ nợ xấu của NHTM đang ngày càng gia tăng. Nợ xấu đƣợc xem nhƣ “cục máu đông” trong mạch máu của nền kinh tế. Giải quyết tốt vấn đề nợ xấu thì mới có thể khai thông bế tắc cho nền kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy sự phục hồi tăng trƣởng. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ chính là một trong những biện pháp hữu hiệu giải quyết tốt vấn nạn nợ xấu hiện nay ở nƣớc ta. Nhƣ một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng, cùng với sự phát triển đa dạng hoá về hàng hoá thì các loại thị trƣờng cũng sẽ hình thành và phát triển theo. Bởi vậy, sự hình thành và phát triển thị trƣờng mua bán nợ là tất yếu ở Việt Nam. Hiện nay, thị trƣờng này đang đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển vì tầm quan trọng của nó.
Việc xử lý nợ xấu là cần thiết, dựa trên những lý do sau:
Thứ nhất, nợ xấu đại diện cho một lƣợng vốn nằm “chết” trong nền kinh tế. Lƣợng vốn “chết” khiến vòng quay tiền tê ̣ châ ̣m la ̣i . Nhƣ vậy dòng tiền trong nền kinh tế không lƣu thông đƣợc và hệ thống ngân hàng sẽ gặp khó khăn về thanh khoản chi phí phát sinh do nợ xấu là rất lớn.
Thứ hai, tình trạng nợ xấu ảnh hƣởng đến tỷ lệ vốn đầu tƣ từ ngoài vào. Khi nguồn lƣ̣c đã không đƣợc sƣ̉ du ̣ng đúng cách và hiê ̣u quả thì môi trƣờng đầu tƣ của quốc gia đó khó có thể đƣợc go ̣i là hấp dẫn. Chính vì vậy sẽ không
26
thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ tƣ̀ bên ngoài, dẫn đến quốc gia không có đủ số vốn cần thiết đầu tƣ cho hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh , xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng kinh tế và xã hội . Trong bối cảnh các nƣớc trên thế giới đang tiến nhanh tới toàn cầu hóa, hô ̣i nhâ ̣p kinh tế thì một quốc gia với nền kinh tế bi ̣ thu he ̣p vào nội bộ của nƣớc mình sẽ rất bất lợi.
Thứ ba, nợ xấu là mô ̣t nguyên nhân cơ bản dẫn đến viê ̣c ngân hàng mất khả năng thanh toán, có nguy cơ rủi ro gây đổ vỡ ngân hàng . Hoạt động ngân hàng thực chất là việc sử dụng nguồn vốn tiền gửi của dân cƣ và nguồn đi vay để tiến hành cho vay , tái đầu tƣ trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh . Khi viê ̣c cho vay, đầu tƣ của ngân hàng không còn hiê ̣u quả , các khoản nợ tồn đo ̣ng ngày càng nhiều, khả năng thanh toán của ngân hàng bị hạn chế, đến lúc nào đó ngân hàng không còn khả năng đáp ứng đƣợc việc rút vốn ồ ạt trong dân cƣ, dẫn đến nguy cơ phá sản.
Thứ tư, trong điều kiê ̣n mỗi ngân hàng đều có quan hê ̣ giao di ̣ch , trao đổi với ngân hàng khác , mỗi ngân hàng đều giƣ̃ vai trò nhất đi ̣nh trong cả bô ̣
máy thì chỉ cần một ngân hàng bị phá sản sẽ gây ả nh hƣởng đến toàn hê ̣
thống, thâ ̣m chí là khủng hoảng tài chính.
Mặc dù có rất nhiều phƣơng thức đƣợc sử dụng để xử lý nợ xấu, tuy nhiên mua bán nợ xấu là một trong những phƣơng thức phát huy hiệu quả cao trong việc làm giảm thiểu tình trạng nợ xấu trong nền kinh tế hiện nay. Ƣu điểm của phƣơng thức này đƣợc thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, Việc chuyển giao một khoản nợ xấu khi đƣợc mua, bán đƣợc tiến hành đồng thời với việc chuyển giao các nghĩa vụ của bên nợ và các bên liên quan đến khoản nợ kể cả các quyền gắn liền với các bảo đảm cho khoản nợ từ bên bán nợ sang bên mua nợ. Điều này đồng nghĩa với việc bên mua nợ đƣợc trao cho những quyền hạn đặc biệt khi xúc tiến xử lý và thu hồi các khoản
27
nợ cho vay (mà không thể thực hiện đƣợc khi chủ thể là ngân hàng). Từ đó tăng cƣờng khả năng thu hồi nợ đối với các khoản nợ xấu của doanh nghiệp.
Thứ hai, Thông thƣờng việc mua bán một khoản nợ xấu không chỉ đơn thuần là chuyển đổi khoản nợ từ chủ thể này sang một chủ thể mới mà bên mua nợ sau khi mua còn bằng nhiều biện pháp trực tiếp và gián tiếp tham gia vào hoạt động điều hành quản lý doanh nghiệp, nhằm xử lý triệt để nợ xấu. Việc này làm cho hoạt động của doanh nghiệp thêm lành mạnh, hạn chế tốt nhất nguyên nhân gây ra nợ xấu.