1.3.2.1. Thành phần rệp sáp hại cà phê
Các công trình nghiên cứu về cà phê, nhất là về sâu bệnh hại cà phê ựều cho biết trong các năm gần ựây, rệp sáp là những ựối tượng gây hại rất quan trọng trên cà phê cả trên cà phê chè và cà phê vốị
Kết quả ựiều tra côn trùng của Viện Bảo vệ thực vật (1976) ở các tỉnh phắa Bắc (1967-1968) chỉ phát hiện ựược có 1 loài là Coccus viridis gây hại trên cà phê.
Với kết quả ựiều tra năm 1977 Ờ 1978 ựã thu ựược 6 loài bao gồm:
Coccus viridis, Coccus celatus de, Hermiberlesia palmae, Ischnaspis longirostris, Pseudaulacaspis dendrobii, Saissetia coffeaẹ
Nguyễn Thị Chắt (2008), từ năm 1999-2004 trên cà phê ở một số tỉnh Tây Nguyên ựã phát hiện ựược 5 loài rệp gây hại trên cà phê ựó là
Planococcus citri Risso, Pseudococcus comstocki Kuwana, Rastrococcus sp.,
Pseudococcus citriculus Green và loài Icerya seychelarum West.
Nguyễn Huy Phát (2000) cho rằng thành phần rệp sáp hại cà phê tại Thành phố Buôn Ma Thuột- đăk Lăk thì loài hại quả là Pseudococcus citri.
Theo Nguyễn Thị Chắt (2003) ựã ghi nhận có 10 loài rệp sáp hại cà phê tại các tỉnh phắa Nam.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm (2004) trên cà phê chè của các tỉnh phắa Bắc có ựến 6 loài rệp hại cà phê, trong ựó các loài rệp sáp giả (Planococcus citri) và rệp sáp nâu mềm (Parasaissetia
nigra) là quan trọng nhất. Những năm khô hạn và nắng mưa xen kẽ có mật ựộ và tỷ lệ bị hại caọ
Theo kết quả ựiều tra 2006 Ờ 2010 của Cục Bảo vệ thực vật (2010), trên cà phê tại Việt Nam thì họ rệp sáp mềm có 6 loài gây hại và họ rệp sáp bột có 7 loài gây hạị
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng và cs (2008) cho thấy loài hại trên mặt ựất và dưới gốc rễ cà phê là hoàn toàn khác nhaụ Loài gây hại chủ yếu trên hoa quả là Planococcus kraunhiae Kuwana và loài rệp sáp tua dài
Ferrisia virgata Cockerell. Loài gây hại chủ yếu dưới ựất là Planococccus lilacinusCockerell, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ramaial, P. K.A (1985) và Dennis, Hill S .(1983), Mike Ạ R. et al., (2006) cho rằng hai loài gây hại trên quả cà phê và dưới rễ là khác nhaụ
Nhìn chung ựã có nhiều công trình nghiên cứu về rệp sáp hại trên cây cà phê là một trong các cây trồng xuất khẩu chủ lực chỉ sau lúa gạọ Thực tế cho ựến nay việc xác ựịnh thành phần các loài rệp sáp trên cà phê còn gây nhiều tranh cãi và kết quả chưa thống nhất ở tất cả các vùng trồng cà phê trên cả nước.
1.3.2.2. Vai trò và mức ựộ gây hại của rệp sáp trên cà phê
Theo đoàn Triệu Nhạn (2008), rệp sáp là loại côn trùng ựa thực sinh sống, gây hại trên rất nhiều cây như: cây cà phê, cây lâu năm, cây lâm nghiệp, cây cảnh, cây trồng trong nhà lướiẦ.Trên cà phê chúng hại tất cả các bộ phận trên mặt ựất và dưới mặt ựất, và gây hại trên cả 3 loại cà phê là cà phê chè, cà phê vối và cà phê mắt. Dựa vào ựặc ựiểm gây hại của các loài rệp sáp có thể chia chúng làm 2 nhóm, nhóm gây hại trên mặt ựất và nhóm gây hại dưới rễ.
+ Các loài rệp sáp hại các bộ phận trên mặt ựất của cây cà phê: chúng tập trung gây hại ở các phần non của cây cà phê như phần ngọn, các ựọt non và bộ phận hoa và qủa non dẫn ựến cây kém phát triển, cành lá vàng, quả rụng. Rệp còn tiết ra dịch làm cho nấm muội ựen phát triển ảnh hưởng ựến
quang hợp của cây, làm bẩn tán lá và chùm quả, quả chậm lớn. Rệp sáp là ựối tượng rất khó phòng trừ vì chúng ựược bao quanh bởi lớp sáp ngăn không cho thuốc và ký sinh thiên ựịch tiếp xúc với cơ thể, ngoài ra lớp sáp của chúng còn bao bọc xung quanh cành, thân quả cà phê làm các bộ phận này không thể phát triển ựược.
+ Các loài rệp sáp hại gốc rễ: chúng chắch hút ở phần gốc cây, cổ rễ và rễ cây cà phê. Trên rễ chúng thường tấn công ở cổ rễ trước từ ựó lan dần ra các rễ tơ và rễ thứ cấp. Cây cà phê bị rệp sáp hại rễ thì sinh trưởng kém, lá vàng từ gốc lên ngọn, thiếu dinh dưỡng (Võ Chấp và cs, 2003).
Từ những vết rệp chắch hút tiết ra dịch làm môi trường cho nấm hoại sinh phát triển tạo thành một lớp bọc không thấm nước quanh rễ. Cây bị suy yếu do rệp chắch hút nhựa và lớp bọc nấm bó chặt làm cho rễ kém hoạt ựộng, rễ bị thối, cây héo vàng dần, bị nặng lá rụng hàng loạt, quả nhỏ, hạt bị lép, cây khó hồi phục và có thể bị chết. Hiện tượng vàng lá xuất hiện trên cà phê khi mật ựộ rệp sáp trên 100 con/gốc (Nguyễn Thị Chắt, 2003).
Rệp sáp gây hại không chỉ làm ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển, năng suất của cây cà phê trong thời ựiểm bị hại của ngay năm bị hại, mà nó còn gây ảnh hưởng cho vườn cà phê vào các năm kế tiếp sau, nếu cà phê không ựược chăm sóc, hồi phục tốt.
Vào những năm ựầu của thập niên 1990 rệp sáp ựã hủy diệt hàng ngàn ha cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản (Võ Chấp và cs, 2003). Năm 2003-2004 và 2006-2008 dịch rệp sáp ựã bùng phát gây hại hàng ngàn ha cà phê cả thời kỳ kiến cơ bản và kinh doanh của một số tỉnh Tây Nguyên; Năm 2003 -2004 sâu ựục thân, ựục vỏ, ựục cành, ựục hạt, rệp sáp tàn phá cà phê chè của các tỉnh miền Bắc và Lâm đồng. Theo thống kê của Chi Cục Bảo vệ thực vật đắk Lắk, chỉ tắnh riêng vùng cà phê đắk Lắk hàng năm có hàng chục ngàn ha bị hại do rệp sáp, mức hại từ trung bình ựến nặng.
Khi nghiên cứu về rệp sáp (Pseudococcus citri Risso) hại quả cà phê tác giả Vũ Văn Tố có một số nhận xét sau: ựây là loài rệp phổ biến nhất ở hai tỉnh đắk Lắk và Gia Laị Rệp nặng làm quả bị rụng, cây bị nặng năng suất giảm từ 20 Ờ 40%. Khi mật ựộ rệp cao thì ở vườn giao tán bị nặng hơn vườn không giao tán, vườn ựược tưới nước phun mưa thì tỷ lệ rệp và mức ựộ rệp giảm ựị
Vũ Quang Giảng (2008) khi nghiên cứu về rệp sáp nâu Parasaissetia nigra (Nietner) hại cà phê cho biết loài này có mặt thường xuyên trên cà phê chè tại Sơn La, hại các bộ phận như thân cành, chồi vượt, cuống lá, ựặc biệt ở các bộ phận ựang sinh trưởng như cành bánh tẻ cành non, chồi vượt. Khả năng ựẻ của chúng từ 91-331 trứng, vòng ựời từ 53 Ờ 78 ngàỵ
Theo Nguyễn Thị Chắt (2003): Tỷ lệ cây cà phê tại Lâm đồng và Bình Phước bị hại do rệp sáp là 53%, tỷ lệ cành bị hại là 22-29%, tỷ lệ lá bị hại là 11-21%, tỷ lệ trái bị hại là 11-17%. Rệp sáp giả không chỉ hại cành, lá mà còn hại cả gốc cà phê.
Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm (2004) trên cà phê chè của các tỉnh phắa Bắc thì những năm khô hạn và nắng mưa xen kẽ loài rệp sáp giả (Planococcus citri) và rệp sáp nâu mềm (Parasaissetia nigra) có mật ựộ và tỷ lệ bị hại caọ Tại Tây Nguyên, kết quả nghiên cứu năm 2005-2008, loài rệp sáp tua mềm tua ngắn và rệp sáp tua dài là loài gây hại quan trọng cho cà phê. Chúng phát sinh quanh năm trên vườn, ựỉnh cao nhất từ tháng 2 ựến tháng 4 và giảm khi mùa mưa ựến, sau ựó lại tăng quần thể từ tháng 9 ựến cuối năm, tuy nhiên không cao như ựỉnh cao tháng 2 ựến tháng 4. Cà phê kinh doanh bị hại nặng hơn cà phê kiến thiết cơ bản.
Theo Nguyễn Văn đĩnh và cs (2012) thì rệp sáp bột tua ngắn gây hại cà phê ở cả giai ựoạn rệp non và rệp trưởng thành nhất là các bộ phận trên mặt ựất. Chúng thường tập trung ở những phần non như ựọt, lá non, quả non ựể chắch hút. Ngoài việc chắch hút dinh dưỡng của cây, chất thải của rệp còn
lôi cuốn nhiều loại nấm bồ hóng ựến phát triển làm ảnh hưởng ựến quang hợp của cây trồng. Cây, cành bị rệp chắch hút nặng lá thường vàng, rụng dần rồi chết.
Biến ựộng số lượng của rệp sáp: Tại Gia Lai, rệp sáp phát triển mạnh từ tháng 2 ựến tháng 7, từ tháng 8 Ờ 10 do mưa liên tục nên rệp sáp ắt ựẻ và ựẻ ắt trứng. Nhiệt ựộ thắch hợp cho rệp sinh sản và phát triển là 20 Ờ 250C và có nắng mưa xen kẽ. Theo Nguyễn Thị Chắt (2003) thì rệp sáp ưa ựộ ẩm, vào mùa khô mật ựộ rệp sáp trên các ựọt non, lá quả giảm nhiều và di chuyển xuống dưới gốc, mưa ẩm chúng lại di chuyển lên.
Các loài rệp sáp giả và rệp sáp nâu mềm thường phát sinh mạnh vào các tháng 7-9 hàng năm tại các tỉnh phắa Bắc khi có nắng mưa xen kẽ. (Phạm Thị Vượng và cs, 2004).
1.3.2.3. Tình hình gây hại và diễn biến của một số loài rệp hại chắnh trên cà phê tại đắk Lắk
Rệp sáp hại tất cả các bộ phận trên mặt ựất và dưới mặt ựất của cây cà phê. Chỉ tỉnh riêng vùng cà phê của đắk Lắk năm 2004 có 14.717 ha bị nhiễm rệp sáp trong ựó có 2000 ha bị hại nặng. Các ựịa phương bị rệp sáp hại nặng là Krông Búk 3.700 ha, Ea Hleo 3.500 ha, thành phố Buôn Ma Thuột 3.147 ha, Krông Păk 2.130 hạ. Nhiều diện tắch cà phê sau khi nở hoa ựậu quả bị nhiễm rệp sáp làm rụng hết quả. Các diện tắch cà phê bị hại nặng ựã giảm năng suất cà phê nghiêm trọng. Rệp sáp gây hại không chỉ làm ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển, năng suất của cây cà phê trong thời ựiểm bị hại của năm ựó, mà nó còn gây ảnh hưởng cho vườn cà phê vào các năm sau, nếu cà phê không ựược chăm sóc, hồi phục tốt. Theo thông tin từ bộ Nông nghiệp &PTNT cho biết, các ựịa phương của tỉnh đắk Lắk ựã triển khai các biện pháp phòng trừ rệp sáp, nhưng hiệu quả thấp, rệp tái phát lại nhiều lần, có thể rệp ựã nhờn với thuốc hoá học. Khi rệp sáp hại cà phê ở cấp 4 (tức là trên
75% bộ phận của cây có rệp) thì thiệt hại là 66,6% năng suất cà phê nhân (Phạm Thị Vượng và cs, 2004).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thủy và cs (2011), từ năm 2006 ựến 2009 tại đắk Lắk cho thấy mức ựộ phát sinh và mật ựộ của rệp sáp tua ngắn Planococcus kraunhiae chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngoại cảnh, trong ựó yếu tố mưa là quan trọng nhất, ảnh hưởng rất lớn tới sự phát sinh phát triển của rệp tua ngắn. Ở lượng mưa 82,2mm thì sau mưa 1 ngày và 3 ngày mật ựộ rệp tua ngắn giảm tương ứng là 41,4 Ờ 51,5% và 60,75 Ờ 72,31%. Trong mùa khô, rệp sáp tua ngắn có mật ựộ như nhau ở các vị trắ khác nhau trên tán cây cà phê, biến ựộng từ 21,42 con/ựoạn cành ở tầng dưới của tán cây ựến 22,75 con/ựoạn cành ở tầng trên của tán câỵ Nhưng vào mùa mưa thì có sự khác biệt về mật ựộ ở các vị trắ khác nhau trong tán câỵ Biến ựộng từ 0 con/ựoạn cành ở tầng trên của tán cây ựến 9,25 con/ựoạn cành ở tầng dưới của tán câỵ Mật ựộ rệp sáp tua ngắn ở trên ựỉnh ựồi từ 42,92 ựến 58,75 con/ựoạn cành, cao hơn nhiều so với mật ựộ ở dưới chân ựồi từ 14,72 ựến 36,58 con/ựoạn cành. Cây cà phê ở thời kỳ kinh doanh rệp sáp tua ngắn phát sinh gây hại nặng hơn nhiều so với cà phê ở thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Các nghiên cứu phòng chống rệp sáp hại cà phê bằng các biện pháp sinh học nói chung và ựặc biệt là chế phẩm sinh học nói riêng cho tới thời ựiểm triển khai nghiên cứu của chúng tôi thì chưa có tác giả nào thực hiện cũng như chưa có một công bố nàọ đây là công trình nghiên cứu lần ựầu tiên về lĩnh vực nàỵ
CHƯƠNG 2