Kinh nghiệm hỗ trợ sinh kế ở một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất ở tỉnh Ninh Bình ( Luận văn ThS. Kinh tế ) (Trang 29 - 32)

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một quốc gia có điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán tƣơng đối giống Việt Nam. Là nƣớc đông dân nhất thế giới, với trên 1.3 tỷ ngƣời nhƣng cũng giống nhƣ Việt Nam, gần 70% dân số Trung Quốc vẫn sống ở khu vực nông thôn, hàng năm có tới hơn 10 triệu lao động đến tuổi tham gia vào lực lƣợng lao động. Vì thế nhu cầu giải quyết việc làm càng trở nên gay gắt. Sau cải cách và mở cửa nền kinh tế năm 1978, Trung Quốc thực hiện phƣơng châm “Ly nông bất ly hƣơng” thông qua chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ công nghiệp Hƣơng Trấn nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội ở nông thôn, từ đó rút ngắn khoảng cách nông thôn và thành thị.

Cùng với việc đƣa ra các chính sách phát triển thì nhà nƣớc cũng đẩy mạnh xây dựng CSHT nông thôn, tạo điều kiện cho các hộ nông dân sản xuất hàng hoá, thu mua bảo trợ hàng hoá nông nghiệp, tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận thị trƣờng tín dụng.

20

đƣợc 96 triệu lao động vào các xí nghiệp Hƣơng Trấn (bằng 13.8% lực lƣợng lao động ở nông thôn), tạo ra đƣợc 1162 tỷ nhân dân tệ (chiếm đến 60% giá trị sản phẩm khu vực nông thôn, 1/3 giá trị sản lƣợng công nghiệp và 1/4 GDP cả nƣớc). Đây là một thành công lớn, nó đã làm cho tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ trên 70% (năm 1978) xuống còn dƣới 50% (năm 1991).

Trong những năm gần đây, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân (vấn đề tam nông) vẫn đƣợc chú trọng phát triển ở Trung Quốc. Những chính sách nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân luôn đƣợc coi trọng. Trong đó đặc biệt chú trọng việc nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho ngƣời nghèo bằng việc mở mang các ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, chính sách vốn, tín dụng...

Từ thực tiễn phát triển công nghiệp và giải quyết vấn đề sinh kế cho ngƣời dân nông thôn Trung Quốc trong thời gian qua có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Thứ nhất: Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đa dạng hoá ngành nghề, khuyến khích nông dân đầu tƣ dài hạn để phát triển sản xuất, mở mang hoạt động phi nông nghiệp... đã góp phần lớn tạo nên tốc độ phát triển kinh tế và làm đa dạng mô hình sinh kế cho ngƣời dân nông thôn, thu hút nhiều lao động vào các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn.

Thứ hai: Trong một giai đoạn nhất định, nhà nƣớc bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Điều này giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn. Từ đó sinh kế của ngƣời dân cũng đƣợc cải thiện hơn.

Thứ ba: Việc hạn chế lao động di chuyển giữa các vùng, miền làm hạn chế sinh kế của ngƣời dân nông thôn. Do các doanh nghiệp sẽ gây khó dễ trong việc trả lƣơng hoặc hạn chế trong việc sử dụng tay nghề của ngƣời dân.

21

Hàn Quốc là một quốc gia có nhiều sự tƣơng đồng với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trƣớc những năm 70, Hàn Quốc cũng là một nƣớc nông nghiệp, nông nghiệp chiếm 50% GDP Hàn Quốc. Nông dân Hàn Quốc cũng là ngƣời Châu Á, mang ý thức hệ của ngƣời Á Đông: mặc cảm, tự ti. Trƣớc năm 1970, GDP bình quân đầu ngƣời của Hàn Quốc tƣơng tự nƣớc ta vào năm 1991, 1992, khoảng 300 – 350 USD/ngƣời/năm.

Trƣớc năm 1970 Hàn Quốc lấy CNH – HĐH làm trọng điểm, công nghiệp tăng trƣởng rất nóng nhƣng lại ko có cơ hội vì không có thị trƣờng. Trong khi đó nông nghiệp tăng chậm. Khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa giàu – nghèo lớn.

Chính phủ Hàn Quốc đã đƣa ra 1 con đƣờng giải phóng đó là phong trào “Sumomidon” (phong trào xây dựng nông thôn mới). Học tập phƣơng châm “Lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông nghiệp”. Một mặt vẫn phát triển công nghiệp, mặt khác đầu tƣ vào nông nghiệp, phát huy nội lực của ngƣời nông dân trên mảnh đất của họ để phát triển kinh tế. Chính phủ đầu tƣ, hỗ trợ vào nông nghiệp bằng vật chất để phát triển nông nghiệp, nông thôn. Với tƣ tƣởng là chỉ đầu tƣ tài chính một phần mà chủ yếu là vật chất bằng cách đƣa sản phẩm công nghiệp không thể ra thị trƣờng tiêu thụ về nông thôn nhƣ sắt, thép... xây dựng cơ sở vật chất nhƣ: đƣờng giao thông, các công trình công cộng (trƣờng học, bệnh viện ...)

Mặt khác chuyển giao một số khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực nông thôn. Xây dựng các phƣơng án, dự án phát triển theo từng cấp:

Cấp 1: Nâng cao điều kiện sống cho ngƣời dân Cấp 2: Nâng cao cơ sở hạ tầng

Cấp 3: Tăng thu nhập cho nông dân

Làm từ thấp đến cao, chỉ khi nào hoàn thành cấp 1 mới đƣợc làm tiếp cấp 2. Từ thực tiễn của Hàn Quốc rút ra kinh nghiệm : Phát triển công nghiệp

22

song song với đầu từ phát triển nông nghiệp. Nhƣ vậy vừa thực hiện đƣợc CNH – HĐH đất nƣớc vừa đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực. Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo từng bƣớc không nóng vội, hoàn thành cấp này mới làm tiếp cấp kia.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất ở tỉnh Ninh Bình ( Luận văn ThS. Kinh tế ) (Trang 29 - 32)