Một số biện pháp quản lý quá trình dạy học nghề ở trường Trung

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 69)

Sơn Tây trong giai đoạn hiện nay

3.2.1. Phát triển và điều chỉnh chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề

theo hướng đáp ứng sản xuất

3.2.1.1.Mục tiêu của biện pháp

Xây dựng mục tiêu đào tạo sát với yêu cầu sản xuất thực tiễn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề của địa phương, của xã hội.

3.2.1.2.Nội dung của biện pháp

- Xác định mục tiêu đào tạo đó là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong

sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp, nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của từng nghề, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

- Nêu rõ yêu cầu trình độ đầu vào đối với từng nghề, thời gian đào tạo tương

ứng.

- Xác định yêu cầu trình độ đầu ra (kiến thức, kỹ năng, thái độ).

- Sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu chung của nghề và phục vụ tốt cho thực

tiễn sản xuất ở địa phương cũng như nhu cầu của xã hội.

3.2.1.3. Cách thức tiến hành

62

trình cho từng nghề để định hướng và cách thức vận dụng cho phù hợp với nhà trường.

- Nhà trường khi xây dựng mục tiêu cần tìm hiểu và bám sát thị trường lao

động, bảo đảm chuẩn quốc gia để quản lí và sử dụng lao động thống nhất trên toàn quốc.

- Để thực hiện xây dựng được mục tiêu đào tạo sát với thực tế yêu cầu của

doanh nghiệp sản xuất cần phải mở rộng hội nghị bao gồm: Nhà trường, quản lí nghề cấp trên, các doanh nghiệp cần sử dụng lao động có các nghề tương ứng với nghề nhà trường đào tạo, các chuyên gia kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 69)