Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33)

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Tam Đảo là một huyện miền núi có nhiều khó khăn về điều kiện tự nhiên, xã hội, nhƣng sau 12 năm đƣợc tái lập và đi vào hoạt động Tam Đảo đã đạt đƣợc những thành tựu rất quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Liên tục trong 6 năm từ 2007 - 2013 kinh tế Tam Đảo luôn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 18,22%, đặc biệt giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn các năm 2009-2013 tăng bình quân 18,53%/năm. Giá trị sản xuất tính theo giá so sánh bình quân đầu ngƣời tăng từ 3,6 triệu đồng/ngƣời/năm 2007 lên 7,96 triệu đồng/ngƣời/năm 2013 và từ 4,7 triệu động năm 2007 lên 17,75 triệu đồng năm 2013tính theo giá thực tế.

29

Bảng 2.2: Giá trị sản xuất và tăng trƣởng GTSX trên địa bàn Huyện

Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (tỷ đồng) BQ 09-13 (%) BQ 07-13 (%) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng GTSX 208,69 243,22 280,22 345,69 428,11 481,19 563,43 18,53 18,22 Nông nghiệp 121,95 127,36 139,06 146,44 178,26 203,87 246,38 12,55 11,16 CN và XD 16,21 34,66 55,09 72,93 83,69 90,95 115,50 27,22 38,72 Dịch vụ 70,53 81,20 86,07 126,32 166,40 186,36 218,17 22,45 21,20

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo 1.2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản. Năm 2008, các ngành Công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 7,6% trong cơ cấu giá trị sản xuất. Đến năm 2010, tỷ trọng các ngành này đã tăng lên đến 24,65.

Bảng 2.3: Cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Tam Đảo

Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

Phân chia theo các năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng GTSX (Tỷ đồng) 366,25 428,83 576,49 884,44 1.013,85 1.447,77 Nông nghiệp 197,26 202.638 269,060 463,449 530,798 798,08 Công nghiệp - xây dựng 55,312 105,689 143,202 169,034 193,307 280,86 Dịch vụ 113,68 120,500 164,231 251,954 289,747 368,84

Cơ cấu GTSX (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nông nghiệp 53,85 47,25 46,67 52,40 52,35 55,12

Công nghiệp - xây dựng 15,10 24,65 24,84 19,11 19,06 19,40

Dịch vụ 31,05 28,10 28,49 28,49 28,59 25,48

30

Sự biến động trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện do xuất phát điểm của ngành công nghiệp và dịch vụ thấp, sau khi tái lập huyện, các công trình xây dựng đƣợc tăng cƣờng, ngành kinh doanh dịch vụ đƣợc phát triển.

1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 1.2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 1.2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp

Nông, lâm nghiệp và thủy sản là một trong những thế mạnh của huyện Tam Đảo với những đặc điểm đặc thù, đƣợc tạo lập bởi các yếu tố thời tiết khí hậu.Những thế mạnh đó đã đƣợc chú trọng khai thác trong những năm gần đây, nhất là từ khi tái lập Huyện đến nay. Trong cơ cấu đất đai, đất nông, lâm nghiệp và thủy sản có 19,587.35 ha, chiếm 83,42% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 4.792.15 ha, chiếm 24,46% đất nông nghiệp; đất lâm nghiệp có 14.663.65 ha, chiếm 74,86% đất nông nghiệp; đất nuôi trồng thủy sản có 82.97 ha, chiếm 0,42% đất nông nghiệp. Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp toàn huyện là 225,06 tỷ đồng .

Bảng 2.4: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản trên địa bàn huyện

Chỉ tiêu

Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (tỷ đồng) B.Q 09-13 (%) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số 121,95 127,36 139,06 146,44 178,03 203,87 230,12 12,55 1.Nông nghiệp 116,13 123,47 136,59 142,36 173,59 199,05 225,06 12,76 2.Lâm nghiệp 4,52 2,87 1,02 3,01 3,33 3,80 3,95 6,65 3.Thủy sản 1,30 1,02 1,45 1,07 1,10 1,02 1,11 1,74

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo

a. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp

Trong thời gian qua, huyện đã thực hiện các biện pháp nhƣ thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để tăng năng suất, chất lƣợng. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 116,13 tỷ đồng năm 2007 lên 225,06 tỷ đồng năm 2013. Tốc

31

độ tăng trƣởng bình quân ngành nông nghiệp giai đoạn 2009 - 2013 đạt 12,76%. Cụ thể:

* Ngành trồng trọt

Tốc độ tăng trƣởng của ngành trồng trọt chủ yếu nhờ sự thâm canh tăng năng suất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở tất cả các xã và thị trấn của Huyện. Trong những năm qua, Tam Đảo đã triển khai dự án mở rộng phát triển cây su su thành 7 vùng ở một số xã và thị trấn trong Huyện, với diện tích 85 ha; diện tích trồng dƣa hấu tại xã Đạo Trù (7 ha), bí xanh tại xã Minh Quang (7 ha).

Bảng 2.5: Tình hình phát triển ngành trồng trọt qua các năm TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Cây lúa

+ Năng suất (tạ/ha) 42,97 40,00 42,09 34,40 46,90 46,86 48,50 + Sản lƣợng (tấn) 21.030 19.342 19.531 15.441 20.491 21.872 23.186 2 Cây ngô

+ Năng suất (tạ/ha) 35,25 32,87 35,00 36,18 28,90 20,50 24,50 + Sản lƣợng (tấn) 4.574 3.942 4.923 5.711 4.764 3.380 3.520 3 Sản lƣợng rau (tấn) 3.834 3.900 4.023 2.600 5.980 5.800 6.500 4 Sản lƣợng đậu tƣơng (tấn) 103 110 119 107 45 70 90 5 Sản lƣợng nhãn (tấn) 202 456 482 398 400 415 420 6 Sản lƣợng chuối (tấn) 1.285 150 1.089 1.333 364 395 398

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo) * Ngành chăn nuôi

Hiện nay ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện đang phát triển khá, các tiến bộ khoa học kỹ thuật và phƣơng thức tổ chức chăn nuôi mới đƣợc áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao chất lƣợng giống gia súc, gia cầm cộng với công tác quản lý, theo dõi và giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện đƣợc thƣờng xuyên nên số lƣợng đàn gia súc, gia cầm tăng đột biến. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi là 106.871,2 triệu đồng, chiếm 62,53% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.

32

Bảng 2.6: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi trên địa bàn Huyện

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1. Số lƣợng trâu (con) 5.099 6.160 5.422 5.438 5.457 5.450 6.104 2. Số lƣợng bò (con) 10.460 12.273 14.320 14.259 14.841 15.000 16.080 3. Số lƣợng lợn (con) 32.925 39.772 47.964 44.777 57.981 60.000 64.080 4. Số lƣợng gia cầm ( ng. con) 300 453 702 754 1.050 1.150 1.322,5 5. Sản lƣợng thịt lợn (tấn) 2.293 3.106 2.651 3.694 3.635 3.700 4.144 6. Sản lƣợng trứng (1000 quả) 12.000 14.620 14.586 19.534 32.191 33.000 40.425

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo * Dịch vụ nông nghiệp

Hoạt động dịch vụ nông nghiệp của huyện chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và có xu hƣớng tăng lên, cụ thể nhƣ:

Từ khâu làm đất hiện nay đã đƣợc thay thế một phần bằng máy móc góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi trâu, bò làm sức kéo chuyển sang chăn nuôi mang giá trị thƣơng phẩm.

Hoạt động về dịch vụ giống và chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp do các HTX đảm nhiệm, tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu của sản xuất.

Dịch vụ cung ứng vật tƣ nông nghiệp nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y... chủ yếu do tƣ nhân đảm nhiệm.

Dịch vụ về tài chính - ngân hàng đã có những đổi mới, nông dân tiếp cận các nguồn vốn vay thuận lợi hơn, song lƣợng vốn cho vay chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân.

Nhìn chung, các hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp phát triển chậm, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất hàng hoá ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng trong giai đoạn tới.

33 b. Ngành lâm nghiệp

Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, nhiều chính sách hỗ trợ, giúp đỡ ngành lâm nghiệp đã đƣợc triển khai, vì vậy ngành lâm nghiệp có bƣớc phát triển khá.

Hiện tại, phần lớn đất rừng của huyện do 2 đơn vị quản lý là Vƣờn Quốc gia Tam Đảo và Lâm Trƣờng Tam Đảo. Trong tổng số 9 xã của huyện có 7 xã năm trong vùng đệm của vƣờn quốc gia Tam Đảo.

Phong trào trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc của huyện đƣợc phát triển trong những năm gần đây. Ngoài ra các đơn vị trong huyện đã tích cực trong công tác chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng hiện có, chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng khi xảy ra, thông tin kịp thời đến nhân dân, thực hiện quy ƣớc bảo vệ rừng ở các thôn bản, xây dựng phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng.

c. Ngành thuỷ sản

Là một huyện miền núi, nhƣng Tam Đảo có một số xã vùng Đồng bằng, xã ven sông Phó Đáy và một số hồ lớn nhƣ hồ Làng Hà, hồ Xạ Hƣơng, hồ Đông Thành và hệ thống ao hồ đập nhỏ nằm rải rác trên địa bàn huyện. Đặc biệt là khu vực thị trấn Tam Đảo có khí hậu mát lạnh vào mùa hè ở vùng núi thuận lợi cho nuôi cá Hồi. Vì vậy, xét về tiềm năng Tam Đảo là huyện có điều kiện phát triển nuôi trồng và khai thác thủy sản.

Tuy nhiên, trong những năm qua sự phát triển của thủy sản đã có tăng trƣởng không ổn định cả về diện tích, sản lƣợng và giá trị sản xuất. Về quy mô, năm thấp nhất giá trị sản xuất thủy sản là 1,017 tỷ (năm 2008), năm cao nhất đạt 1.303 tỷ (năm 2007).

Đánh giá chung: Nông, lâm, thuỷ sản là nhóm ngành có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của Tam Đảo. Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng, nên đã từng bƣớc thay đổi tập quán sản xuất cũ, tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm góp phần đảm bảo lƣơng thực tại chỗ và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành theo hƣớng tích cực. Ngành nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào sự

34

phát triển kinh tế của Huyện, chiếm trên 32,53% tổng giá trị sản xuất của tất cả các ngành.

1.2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng

Công nghiệp và xây dựng đứng vị trí thứ ba sau nông, lâm, thủy sản và dịch vụ (giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng năm 2013 chiếm 20,04% tổng giá trị sản xuất toàn huyện). Vì vậy, sự phát của các ngành này cũng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của huyện, nhất là các ngành tiểu thủ công nghiệp.

- Về tăng trưởng giá trị sản xuất

Công nghiệp và xây dựng là nhóm ngành có tốc độ tăng trƣởng cao nhất trong các ngành kinh tế của Huyện. Tính chung cả nhóm ngành, tốc độ tăng trƣởng bình quân là 38,72%/năm trong giai đoạn 2007 - 2013 và 27,22%/năm trong giai đoạn 2009-2013.

Bảng 2.7: Tình hình phát triển công nghiệp và XD trên địa bàn Huyện

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 BQ 07- 13 BQ 09- 13 Tổng GTSX 16,21 34,65 55,09 72,93 83,69 90,95 115,50 38,72 27,22 1. Công nghiệp 11,40 20,49 23,82 30,14 39,01 39,55 48,85 27,47 18,98 + CN khai thác 0,34 9,00 10,18 15,14 18,14 20,14 25,78 205,7 23,40 + CN chế biến 11,06 11,48 13,64 15,00 20,87 19,41 23,07 13,04 14,88 2. Xây dựng 4,81 14,16 31,27 42,78 44,68 51,40 66,65 154,90 36,27

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo

Các ngành công nghiệp có tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất rất cao ở mức 27,47%/năm, trong đó các ngành công nghiệp khai thác là những ngành có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất, lên tới 205,7%/năm trong những năm 2007-2013, công nghiệp chế biến ở mức 13,04%/năm và giai đoạn 2009-2013 các chỉ tiêu tăng chung là 27,22%, của công nghiệp là 18,98%, trong đó công nghiệp khai thác chỉ còn 23,4% và công nghiệp chế biến là 14,88%.

35

Xây dựng là có tốc độ tăng trƣởng cũng rất cao, với mức bình quân lên tới 154,9%/năm giai đoạn 2007-2013 và 36,27% giai đoạn 2009-2013. Các hoạt động xây dựng chủ yếu tập trung vào xây dựng các cơ sở hạ tầng và xây dựng dân dụng.

- Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong các ngành công nghiệp và xây dựng, công nghiệp, nhất là tiểu thủ công nghiệp có quy mô lớn năm 2008, nhƣng tốc độ tăng chậm.Ngƣợc lại, xây dựng là ngành chiếm tỷ trọng nhỏ vào năm 2005, nhƣng tăng lên rất nhanh vào các năm 2006-2010.

Bảng 2.8: Cơ cấu các ngành công nghiệp và xây dựng 2008-2013

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 I. Giá trị SX (Tỷ đồng) 55,312 105,689 143,202 169,034 193,307 259,030 1. Công nghiệp, TTCN 32,573 51,689 67,102 88,934 94,947 126,280 2. Xây dựng 22,739 54,000 76,100 80,100 98,360 132,75

II. Cơ cấu GTSX (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,0 100,0

1. Công nghiệp, TTCN 58,89 48,91 46,86 52,61 49,12 48,76

2. Xây dựng 41,11 51,09 53,14 47,39 50,88 51,24

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Đảo

a. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Các ngành công nghiệp, chủ yếu tập trung vào 2 nhóm ngành lớn: Công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác.

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong huyện chƣa đƣợc khai thác và phát triển. Hiện nay trên địa bàn huyện có 3 làng nghề: Làng nghề mây tre đan ở xã Hợp Châu; Làng nghề mây tre xiên ở xã Minh Quang và ở xã Đại Đình chuyên sản xuất sáo trúc, đàn tre, đồ lƣu niệm cho khách du lịch.

Tuy nhiên quy mô của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ so với nông, lâm nghiệp, thủy sản và so với ngành xây dựng. Chủ yếu là khai thác Đá tại xã Minh Quang.

36

Đây là ngành có quy mô lớn trong nhóm ngành công nghiệp, tiểu thủ công nhiệp và xây dựng. Các hoạt động của ngành xây dựng thể hiện ở 2 nhóm chủ yếu: Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng dân dụng.

Năm 2013, giá trị sản xuất của ngành xây dựng đạt 66,65 tỷ đồng. Toàn huyện có 3 xã thuộc Chƣơng trình 135, hàng năm các xã này đều đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Đặc biệt các cơ sở hành chính ở Trung tâm huyện, các cơ sở kinh tế của ngành du lịch ở thị trấn Tam Đảo, ở Trung tâm lễ hội của Huyện có giá trị xây dựng rất lớn. Các cơ sở xây dựng trên địa bàn Huyện đã nắm bắt đƣợc thời cơ và đã đảm đƣơng đƣợc một phần nhu cầu xây dựng của các công trình này. Nhờ vậy, giá trị sản xuất của ngành xây dựng tăng lên rất nhanh đạt 36,27% các năm 2009-2013. Tuy nhiên so với yêu cầu xây dựng trong những năm tới, cần sự phát triển của ngành xây dựng. Đặc biệt năng lực của các đơn vị xây dựng trên địa bàn Huyện vẫn chƣa đáp ứng.

Đánh giá chung: Các ngành công nghiệp và xây dựng đã góp phần giải quyết việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, làm ra sản phẩm cho xã hội, khai thác tiềm năng sẵn có của địa phƣơng, từng bƣớc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển. Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, còn nhiều hạn chế và nguyên nhân cần phải khắc phục và giải quyết kịp thời để cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng của huyện phát triển trong giai đoạn tới.

1.2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ

Giá trị gia tăng ngành dịch vụ có xu hƣớng tăng nhanh trong những năm gần đây. Ngành du lịch có lịch sử phát triển khá lâu, chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung toàn huyện và đang có chiều hƣớng phát triển khá tốt. Trong 5 năm, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ đã tăng từ 70,526 tỷ năm 2008 tăng lên 186,362 tỷ năm 2012 và từ 112,305 tỷ đồng năm 2008 lên 289,747 tỷ đồng năm 2012 theo giá thực tế ở thời điểm tƣơng ứng.

Các ngành dịch vụ của huyện bao gồm dịch vụ thƣơng mại, du lịch, vận tải, tài chính ngân hàng và một số ngành dịch vụ khác. Trong số các ngành đó, ngành dịch vụ du lịch là ngành có tiềm năng, tạo thế thu hút và có mối quan hệ chặt chẽ

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)