Biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của công ty TNHH Tùng Lâm (Trang 65)

- Lói suất tớn dụng:

4.3.4.Biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.

13. Số ngày một vòng vốn tật t Ngày 145,7 313 +167,

4.3.4.Biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.

Trong kinh doanh không ai có thể biết đợc mọi khả năng, lờng trớc đợc mọi vấn đề có thể xẩy ra. Những vấn đề về thị trờng, về phía ngời cung cấp, lạm phát hay khủng hoảng tài chớnh tiền tệ,… đều nằm ngoài tầm kiểm soỏt của cỏc doanh nghiệp.

Trong thực tế nhiều năm qua biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh của Công ty chỉ tồn tại ở hình thức lập quỹ dự phòng Tài chính và mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu. Vì vậy, để hạn chế ảnh hởng của rủi ro theo em, Công ty phải kết hợp thêm nhiều biện pháp, như:

- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại toàn bộ các khoản vốn vật t hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định số VLĐ hiện có của Công ty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đó điều chỉnh hợp lý phần chênh lệch.

-- Những hàng hoá lâu ngày bị tồn đọng cần đợc xử lý kịp thời, chuyển đi tiêu thụ, thu hồi vốn, nếu thiết hụt cần bù đắp kịp thời.

-- Đôn đốc các khoản nợ, thờng xuyên đối chiếu thu hồi công nợ, giải quyết tích cực các khoản vốn bị chiếm dụng quá hạn. Tiền thu về nhanh chóng sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn.

-- Những khoản nợ xét thấy khách hàng không có khả năng thanh toán thì lập danh sách những khoản phải theo dõi để có kê hoạch bù đắp đảm bảo VLĐ cho sản xuất kinh doanh.

Phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh và một biện pháp rất cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và với Công ty TNHH Tựng Lõm nói riêng, nhất là trong thơng trờng với đầy dẫy những rủi ro như hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của công ty TNHH Tùng Lâm (Trang 65)