Mức bán bình quân 1 ngày (NĐ) 32.921 59.627 26.706 81,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của công ty TNHH Tùng Lâm (Trang 49 - 52)

- Lói suất tớn dụng:

3. Mức bán bình quân 1 ngày (NĐ) 32.921 59.627 26.706 81,

4. Hệ số vòng quay hàng tồn kho (vũng) 2,47 1,15 -1,32

5. Số ngày chu chuyển hàng tồn kho (ngày) 145,7 314 168,3

Qua bảng trên ta thấy: Năm 2010 so với năm 2009:

Giá vốn hàng bán tăng lên 9.614.386 (nđ) với tỷ lệ tăng 81,1%. Trong khi đó hàng tồn kho bình quân cũng tăng lên với số lợng rất lớn: 13.912.192 (nđ) với tỷ lệ tăng 289,4%, đã làm cho Hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 1,15(vòng) vào năm 2010 (năm 2009 là 2,47 vòng). Do giảm tốc độ chu chuyển hàng tồn kho nên công ty đã để phí mất một khoản vốn hàng tồn kho là:

168,3 x 59,627 = 10.035,2 (NĐ).

Nếu so sánh với khả năng tài chính của công ty thì việc để một lợng hàng hoá tồn đọng nh vậy là tơng đối lớn, kéo theo chi phí quản lý, bảo quản, lu kho lớn dẫn đến giảm lợi nhuận. Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần có sự cơ cấu lại vốn hàng tồn kho cho phù hợp và tối u hơn. Tăng nhanh vòng quay hàng tồn kho, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

b. Quản lý công nợ phải thu:

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp thờng chiếm dụng vốn lẫn nhau nhằm tăng thêm vốn cho kinh doanh. Hay nói cách khác các khoản phải thu, phải trả thờng xuyên phát sinh. Tuy nhiên, nếu các khoản công nợ này chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng sẽ gây khó khăn cho tình hình tài chính của công ty. Chính vì vậy, giảm công nợ phải thu, nhanh chóng thu hồi tiền hàng, chiếm dụng vốn hợp lý, là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý VLĐ tại công ty.

Ta có:

Bảng 3.7: Bảng phân tích tình hình công nợ của Công ty

Đơn vị: NĐ

Chi tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

1. phải thu của khách hàng 1.152.230 17,9 1.367.028 41,9 214.799 18,642. Trả trớc cho ngời bán 1.864.894 28,9 1.855.500 56,8 -9.394 -0,5 2. Trả trớc cho ngời bán 1.864.894 28,9 1.855.500 56,8 -9.394 -0,5

5. phải thu khác 3.421.293 53,2 41.596 1,3 -3.379.697 -98,7

Tổng các khoản phải thu ngắn hạn 6.438.417 100 3.264.124 100 -3.174.193 -49,3

Qua bảng trên ta thấy, tổng các khoản phải thu ngắn hạn đến năm 2010 là 3.264.124 (NĐ) đã giảm so với năm 2009 là 3.174.193(NĐ) với tỷ lệ 49,3% tổng các khoản phải thu ngắn hạn.

- Nếu nh nhìn trên góc độ tổng VLĐ của công ty năm 2010: Tổng VLĐ là 74.045.659 (NĐ) mà khoản phải thu là 3.264.124 (NĐ) chiếm 4,41% tổng VLĐ, đây là một lợng vốn không phải nhỏ mà cụng ty đang bị các khách hàng chiếm dụng. Nhng nếu nh so với năm 2009 thì ta thấy các khoản phải thu đã giảm nhiều, giảm 3.174.293 (NĐ) với tỉ lệ giảm là 49,3% điều này cho thấy các phơng pháp thu nợ của công ty đã thực hiện rất tốt. Trong các khoản phải thu thì khoản phải thu khác đã giảm xuống rất nhiều với tỷ lệ giảm là 98,7% nếu nh năm 2009 là 3.421.294 (NĐ) thì đến năm 2010 chỉ còn 41.596 (NĐ). Đây là một thành tích cần tiếp tục phát huy. Khoản trả trước cho người bỏn năm 2010 cũng giảm so với

năm 2009 là 9394 (NĐ) tương ứng với tỷ lệ giảm 0,5%. Tuy nhiờn, khoản phải thu của khỏch hàng năm 2010 vẫn tăng so với năm 2009 là 214799 (NĐ) tương ứng với tỷ lệ giảm 18,64%. Điều này cho thấy cụng ty quản lý khoản phải thu của khỏch hàng là chưa thực sự tốt.

- Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý các khoản phải thu, ta đi xem xét tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp. Phân tích nợ phải thu ta cần đi sâu phân tích một số chỉ tiêu:

Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu có thuế, ta cú cụng thức:

Kỳ thu tiền trung bình = số d bình quân các khoản phải thu 360

Nếu so sánh với năm 2009, ta có thể khẳng định đợc là các phơng pháp quản lý các khoản phải thu đã tốt và hiệu quả hơn. Nhng thực tế đối với doanh nghiệp thì công tác quản lý các khoản phải thu nh vậy là cha thật tốt. Công ty để khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn 3.264.124(NĐ) nh vậy sẽ làm cho tốc độ luân chuyển chất lợng chậm lại đồng thời làm phát sinh khoản nợ vay ngân hàng từ khoản tiền vay ngắn hạn.

Tồn tại trên một phần do Công ty có nhiều đại lý, chi nhánh nằm rải rác nên không thể thu hồi đơc ngay tiền hàng. Mặt khác, Công ty đang có mục tiêu là mở rộng thị phần của một số mặt hàng, chiến lĩnh thị trờng… nên đã không bán hàng trả chậm, tài trợ cho các đại lý, chi nhánh trực thuộc.

3.4.3. Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng VLĐ tại cụng ty TNHH Tựng Lõm.

a. Đánh giá về khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đánh gớa thông qua một số chỉ tiêu: Hệ số thanh toỏn tổng quỏt, Hệ số thanh toỏn hiện thời, Hệ số thanh toỏn nhanh và Hệ số khả năng thanh toỏn.

Ta lập đợc bảng sau:

Đơn vị : Nghỡn đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010

So sỏnh Chờnh lệch

(VNĐ) %

1 Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt 1,2 1,1 - 0,1 - 8,3

2 Hệ số khả năng thanh toỏn hiện thời 1,16 1,08 - 0,08 - 6,9

3 Hệ số khả năng thanh toỏn 0,16 0,19 - 0,03 - 18,8

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của công ty TNHH Tùng Lâm (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w