Lễ Hội Tiên Công gắn liền với di tích Miếu Tiên Công thờ 19 vị tiên công có công đầu tiên quai đê lấn biển lập lên khu đảo Hà Nam huyện Yên H-ng vào năm 1942. Lễ hội Tiên Công diễn ra hai ngày mồng 6 và mùng 7 tháng giêng âm lịch, chính hội là mùng 7 tháng giêng âm lịch hàng năm, khi mà mùa gieo cấy đã xong, thời tiết ấm áp. Lễ hội giáo dục con cháu nhớ ơn tổ tiên, noi g-ơng tổ tiên quai để lấn biển, làm thuỷ lợi, kính trọng tuổi cao, mong muốn sức khoẻ chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt vùng cửa sông. Vì thế, lễ hội Tiên Công đ-ợc nhân dân h-ởng ứng nô nức.
Hàng năng ở khu vực đảo Hà Nam các cụ ông và cụ bà thọ 80, 90, 100 đ-ợc con cháu và họ tộc tổ chức mừng thọ tại gia và ở các xã Yên Hải, Phong Hải, Phong Cốc, Cẩm La vào ngày mùng 7 tháng giêng các r-ớc các cụ lên miếu Tiên Công để lễ tổ.
Mùng 6 tháng giêng là ngày yết hội đ-ợc tổ chức tại gia, các cụ th-ơng mặc áo gấm đỏ thêu chữ thọ đạo mạo ngồi trên ghế tải nệm hoa cạnh h-ơng án giữa bầy mâm ngũ quả lớn kết hình con long mã rất đẹp và uy nghi. Con long mã đầu rang mình ngựa là hình t-ợng biểu hiện cho ý chí và sức mạnh của ng-ời vùng biển khát vọng chế ngự thiên nhiên, vững vàng và sức mạnh của ng-ời vùng biển khát vọng chế ngự thiên nhiên, vững vàng trong nắng m-a, gió bão. Bên cạnh h-ơng án không thể thiếu cành đào gốc to đầy nụ hoa và thân cây thiên tuế, biểu hiện cho sự phát triển đông đúc con cháu tr-ờng thọ tr-ờng tồn.
Sáng ngày mùng 7 là ngày hội chính, đi đầu là đội trống cà rang lão bạt, đi sau là hai hàng cờ ngũ sắc do năm nam thanh đầu quấn khăn l-ng thắt đai hoặc năm nữ tú đầu vấn tóc mặc áo tứ thân tay cầm cờ. Đi sau hàng bát biểu là ph-ờng nhạc bát âm nhạc công đội khăn xếp áo lương vừa đi vừa thổi điệu “ Lưu thuỷ hành vân ”. Tiếp sau ph-ờng nhạc bát âm là một ng-ời con hoặc cháu gái cụ th-ợng đội mâm lễ vật. Đi sau mâm lễ vật là h-ơng án do 4 thanh niên khênh. Sau h-ơng án là câu đối mừng thọ và võng đào do hai thanh niên khênh, khoẻ thì chống gậy đi bên cạnh. Bên cạnh cụ còn có cháu trai b-ng bát điếu, cháu gái b-ng cơi trầu mời bà con cô bác đứng xem ở bên đ-ờng. Căn cứ vào thời gian và đoàn r-ớc đi nhanh hay chậm, th-ờng là đi theo quy định tiền tam hậu nhị.
Khi đoàn r-ớc đ-a cụ đến miếu Tiên Công, con cháu đ-a mân lễ vật vào trong miếu, các cụ th-ờng ngồi nghỉ ở nhà bái đ-ờng phía ngoài để xem tế tử thôn. Sau phần tế của đoàn tế tử thôn, các cụ bắt đầu vào tế lễ Tiên Công. Các ông văn trịnh trọng đọc bài văn tế tạ ơn các vị Tiên Công.
Phần lễ qua hết nửa buổi sáng, phần hội tiếp theo, lệ cổ có trò đánh vật mở đầu: Bầu hai cụ th-ợng còn khoẻ đánh vật t-ợng tr-ng rồi mỗi cụ vác một hòn đất đã đ-ợc xẻ sẵn đắp vào nền miếu ( thể hiện truyền thống quai đê lấn biển ). Từ ngày đó các làng xã mới đ-ợc động thổ, đào móng làm nhà
ra quân làm thuỷ lợi …Ngoài ra hội còn diễn ra các trò chơi như du xuân, chọi gà, cờ người, hát đúm…
Lễ hội Tiên Công là lễ hội lớn, chung cho mọi ng-ời vùng đảo để cùng nhau ng-ỡng mội tổ tiên. Đó là nền tảng vững chắc cho mọi dòng tộc trong vùng đảo sống tốt đẹp với nhau. Đồng thời đó là kết quả tr-ờng tồn của phong tục, văn hoá vùng đất Hà Nam.