Yếu tố chinh tri và pháp luật của môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 66 - 68)

L ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÂN MỀM VỆT NAM

c. Yếu tố chinh tri và pháp luật của môi trường vĩ mô

Việt Nam là quốc gia ổn định về an n i n h và chính trị: Việt Nam là một trong các nước có độ ổn định cao về chính trị và ít có nguy cơ khủng bố. Ư u

t h ế này cùng v ớ i vị trí địa lý năm trong k h u vực Châu á, một k h u vực đang được đánh giá là năng động nhất trong lĩnh vực CNTT, Việt Nam sẽ là một địa

'Phạm &ú ệỉãnạ dtì Q&XT) X4f - Irưònạ Dại họe rtlụoại IhutUiiị

điểm hấp dẫn các tập đoàn đa quốc gia và các công ty nước ngoài đầu tư mờ các chi nhánh và các công ty sản xuất gia công phần m ề m xuất khẩu.

Vấn để bản quyền phần mềm, Việt Nam được xếp đứng đẩu danh sách trong các nước v i phạm bản quyền (BSA,2002). Hệ thống về các nguyên tắc thực t h i hợp đửng của Việt Nam chưa chặt chẽ và tường minh t h i ế u các tiêu chí để phát triển thương mại điện tử như hệ thống thẻ tín dụng để mua bán phần mềm và các dịch vụ khác.

Sự hỗ trợ của nhà nước: Chính phủ Việt Nam rất chú trọng đến việc phát triển công nghệ phần mềm. C ó rất nhiều chính sách ưu dãi phát triển còng nghệ phần mềm, như chính sách ưu đãi về thuế, chính sách ưu đãi về thuê đất, thuê cơ sờ hạ tầng, các chính sách hỗ trợ về vốn, chính sách h ỗ trợ

đào tạo nguửn nhân lực phấn mềm,...

d. Yếu tố xã hội của môi trường vĩ mô

Việt Nam có một cộng đửng đông đảo Việt k i ề u đang sống và làm việc tại nước ngoài, và rất nhiều người trong số họ là các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực phát triển phần mềm. N ế u khai thác được lực lượng này thì đây sẽ là một nguửn lực rất lớn cho việc gia công xuất khẩu phần m ề m Việt Nam Việt Nam có thể kêu g ọ i các Việt k i ề u tại những nước phát triển, ví dụ tại thung lũng Silicon, để họ trởvề đầu tư phát triển công nghệ phần m ề m trong nước.

Trình độ hội nhập văn hoa của người Việt Nam còn thấp.

1.2. Phân tích môi trường ngành

a. Sự cạnh tranh của các công ty trong ngành

Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành rất lớn, đặc biệt là các đối thủ ngành sức cũng nhiều. T r o n g lĩnh vực phẩn m ề m k ế toán doanh nghiệp thì

đối thủ cạnh tranh chính là Bravo, A S I A (doanh nghiệp xuất thân từ Fast), Misa, Eyesoít, Esoft ... Trong lĩnh vực phần m ề m quản lý doanh nghiệp các

đối thủ cạnh tranh trực tiếp là FPT, Oracle, T i n h vân, Cybersoít, CMCSoít,.. Hiện nay lĩnh vực phần mềm là lĩnh vực công nghệ cao, và nằm trono diên được miễn thuế, được nhà nước k h u y ế n khích phát triển. T h è m vào đó tốc

độ phát triển ngành lại rất cao, vì vậy có rất nhiều doanh nghiệp muốn tham gia vào ngành, đòi h ỏ i doanh nghiệp phải chú trọng phân tích điếm mạnh điểm y ế u của các đối thủ cạnh tranh, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn cho mình.

Hãng Oracle là ra đời từ đỹu những năm 70 của t h ế kỷ 20 (năm 1977) tại Mỹ, ngày nay với doanh thu 11,799 tỷ USD, lãi thực đạt 2,886 tỷ USD và 49872 nhân viên Oracle được đánh giá ngang hàng với Microsoít.

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)