ĐÁNH GIÁ CHIÊN LƯỢC KINH DOANH 1 Điểm mạnh

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 60 - 62)

1. Điểm mạnh

Chiến lược kinh doanh đã nhấn mạnh vào khách hàng, vẩi cam k ế t "cùng khách hàng đi tẩi thành công" luôn luôn đứng sau khách hàng đê hỗ trợ khách hàng, khách hàng có thành công thì đó m ẩ i là thành công của công ty. Ngay trong giai đoạn đẩu của quy trình sản xuất kinh doanh, đã xác định việc nghiên cứu thị trường và khách hàng là giai đoạn đầu tiên quan trọng nhất.

Y ế u tố con nguôi rất được Công ty coi trọng, chất lượng đội n g ũ nhàn viên ờ mức khá, động lực làm việc tốt vì được sự k h u y ế n khích của Công ty.

Quy trình làm việc rõ ràng, tương đối chặt chẽ cũng được xây dưng trong chiến lược kinh doanh.

Chiến lược phát triển sản phẩm theo phương án "đỉnh tiếp đỉnh"- tối ưu hoa là phương ấn phát triển sản phẩm phù hợp vẩi ngành công nghệ thông tin

'Phạm &ú ệỉãnạ dtì Q&XT) X4f - Irưònạ Dại họe rtlụoại IhutUiiị

luôn luôn biến đổi, và với tốc độ phát triển như vũ bão như hiện nay, thì một sản phẩm sẽ trở nên l ỗ i thời nhanh chóng trong chỉ một hai tháng.

"Chuyên sâu tạo nên sự khác biệt" kinh doanh trong một lĩnh hẹp sẽ có điều kiện để phát triển sản phẩm và sẽ tạo được uy tín và chủt lượng sản phẩm.

Công ty trang bị khá tốt cho nhân viên về trang thiết bị, cơ sở hạ táng đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động và phát triển của công ty.

Các phần m ề m xây dưng riêng cho hoạt động của công ty, làm cho công việc được thuận lợi hơn, giảm nhẹ củc thao tác thừa cho nhân viên (ví dụ như: Fast Manager, K i ế m t i ề n , Quản lý khách hàng, Quản lý hợp đồng, phần m ề m chủm công bằng dủu vân tay...).

C ó uy tín trong kinh doanh với hơn 2000 khách hàng trên toàn quốc và các giải thưởng uy tín của hiệp hội phần mềm, cũng như giải thường do người tiêu dùng bình chọn.

C ó nguồn vốn lớn, m á y móc thiết bị chuyên dụng, đội n g ũ nhân viên năng động và có trình độ chuyên m ô n cao.

C ơ c h ế quản lý hiệu quả. 2. Điểm y ế u

Chuyên sâu trong một lĩnh vực hẹp có thể làm cho doanh thu và l ợ i nhuận của công ty không cao, dễ gặp rủi ro khi lĩnh vực kinh doanh của mình trờ nên khó khăn hơn.

Chính sách tuyển dụng và đào tạo nhân viên m ớ i chưa thực sự hiệu quả và chưa được sự quan tâm đúng mức của Công ty. Môi trường văn hóa doanh nghiệp chưa thể hiện rõ nét.

Các hoạt động tiếp thị quảng cao của công ty chưa được quan tâm đúng mức, chưa thực sự được đầu tư đúng với t i ề m năng của còng ty.

Công ty chưa có một quy trình nhằm đánh giá quá trình phát triển phần mềm, hay quản lý như CMM, ISO,...

CHƯƠNG m

ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIÊNợc KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT PHAN M È M KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT PHAN M È M

VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)