Ỉ.2.2 Theo khả /ỉă/ỉẹ ứng dụng

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 29 - 31)

Sản phẩm tổng quát: Đây là các phần m ề m đứng riêng, được sản xuất bời một tổ chức phát triển và bán vào thị trường cho bất kồ khách hàng nào có khả năng tiêu thụ.

Sản phẩm chuyên ngành: Phần m ề m được phát triển một cách đặc biệt cho khách hàng theo các hợp đồng. Những phần m ề m được viết theo đơn đặt hàng hay hợp đổng của một khách hàng cụ thể nào đó (một công ty, bệnh viện, trường học...)-

Cho đến thập niên 1980 hầu hết các sản phẩm phần m ề m đều làm theo đơn đặt hàng riêng (đặc biệt hóa). Nhưng kể từ khi có PC tình hình hoàn toàn thay đổi. Các phần mềm được phát triển và bán cho hàng trăm ngàn khách hàng là chủ các PC và do đó giá bán các sản phẩm này cũng rẻ hơn nhiều.Microsoít là nhà sản xuất phần m ề m lớn nhất hiện nay.

1.3 Tóm tắt quá trình tạo nên một phần mềm Ì .3.1 Về mặt thiết kế Ì .3.1 Về mặt thiết kế

Tùy theo mức độ phức tạp của phần m è m làm ra, nguôi thiết k ế phần m ề m sẽ ít n h i ề u dùng đến cấc phương tiện để tạo ra mẫu thiết k ế theo ý muốn( chẳng hạn như là các sơ đổ khối, các lưu đồ, các thuật toán và các m ã giả), sau đó mẫu này được m ã hóa bằng các ngôn ngữ lập trình và được các trình dịch chuyển thành các k h ố i lệnh (module) hay/và các tệp khả thi. Tập hợp các tệp khả thi và các khối lệnh đó làm thành một phần mềm. Thường khi một phần m ề m được tạo thành, để cho hoàn hảo thì phẩn m ề m đó phải được điều chỉnh hay sửa chữa từ khâu thiết k ế cho đến khâu tạo thành phiên bản phần m ề m một số lần. M ộ t phần m ề m thông thường sẽ tương thích v ớ i một hay vài hệ điều hành, tùy theo cách thiết kế, cách viết m ã nguồn và ngôn ngữ lập trình được dùng...

1.3.2 Sản xuất và phát triển phẩn mềm

Việc phát triển và đưa ra thị trường của một phần m ề m là đối tượng nghiên cứu của bộ m ô n kỹ nghệ phần m è m hay còn gọi là công nghệ phần m ề m (software engineering). Bộ m ô n này nghiên cứu các phương pháp tổ chức, cách thức sử dụng ngồn tài nguyên, vòng quy trình sữn xuất, cùng với các m ố i liên hệ giữa các y ế u t ố với nhau. T ố i ưu hóa qui trình sữn xuất phần mềm cũng là đôi tượng được cứu xét của bộ môn.

1.4 Đặc điểm

Sữn phẩm dịch vụ phẩn m ề m t i n học mang đầy đủ tích chất của một sữn phẩm dịch vụ :

Tính không đồng nhất : Các dịch vụ thường được hoạch định xung quanh một đòi h ỏ i dị biệt của một khách hàng cá biệt.

Tính vô định hình : Các khách hàng không thể sờ, nếm, ngửi hoặc sử dụng thử sữn phẩm dịch vụ trước k h i mua. Nhưng ý k i ế n quan điểm của người khác về dịch vụ có thể được thu thập, nhưng các yếu tố thử nghiệm thì không. C ó nhiều tính vô định hình trong các thương vụ, đó cũng là khía cạnh "phi chuẩn mực" của thị trường dịch vụ.

Tính bất khữ thân: Việc sữn xuất, cung ưng và tiêu dùng dịch vụ xữy ra đồng thời.

Tính dễ hỏng: Các sữn phẩm không thể dự trữ hoặc để dành được. Tính không có quyền sở hữu: Trong dịch vụ thương mại, việc c h i ế m nhận và sử dụng một sữn phẩm dịch vụ không có nghĩa rằng khách hàng chiếm được q u y ề n sỏ hữu về nó. Khách hàng c h i trữ tiền đối với việc sử dụng, chấp nhận và thuê m ướ n đối với dịch vụ đó.

2. Phần mềm doanh nghiệp

Định nghĩa: Bao gồm tất cữ phần m ề m thuộc về quữn trị kinh doanh m à một doanh nghiệp sử dụng để hoàn tất việc kinh doanh của họ, giúp họ tăng hoặc đo năng suất trong kinh doanh, sữn xuất. Các phần m ề m doanh

'Phạm &ú ệỉãnạ dtì Q&XT) X4f - Irưònạ Dại họe rtlụoại IhutUiiị

nghiệp miêu tả thê giới thật của doanh nghiệp qua các m ô hình d ữ liệu. Chúng phục vụ cho các nhân viên của một doanh nghiệp trong thông tin, quản lý, tổ chúc và k ế hoạch.

C ó rất n h i ề u phần m ề m doanh nghiệp, có thể phân loại phần m ề m doanh nghiệp ra (hành:

Phần m ề m dành cho các doanh nghiệp nhỏ như phần m ề m k ế toán và các ứng dụng văn phòng như Microsoít Office.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sự dụng rất n h i ề u các phần mền ứng dụng

như phẩn m ề m k ế toán, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý nguồn nhân lực và các phần m ề m ứng dụng khác.

Các phần m ề m ứng dụng trong các doanh nghiệp lớn như phần m ề m hoạch định tài nguyên doanh nghiệp. X u n g quanh đó là các hệ thống thông tin

như kho d ữ liệu (tiêng Anh: data warehouse), khai thác thông t i n (data mining); các phần m ề m quản lý quan hệ khách hàng (customer relationship management: CRM), các hệ thống quản lý nội dung (content management system: CMS). Do vậy, phần m ề m tích hợp ứng dụng doanh nghiệp (enterprise application integration: E A I ) đã ra đời đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lớn muốn k ế t n ố i các hệ thống phần m ề m khác nhau, thường hoạt động trên nhiều hệ điều hành khác nhau, phục vụ cho doanh nghiệp của họ và đổng thòi kết nối với ứng dụng của các doanh nghiệp đối tác.

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)