Yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 65 - 66)

L ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÂN MỀM VỆT NAM

a. Yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mô

Tốc độ phát triển của công nghệ phẩn m ề m ở Việt Nam tương đối cao và là thị trường nhiều hứa hẹn của các công ty phần mềm nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Bảng 3.2: Giá trị ngành công nghệ phần mềm Việt Nam từ năm 2000 - 20045

Đơn vị: Triệu USD

N ă m 2000 2001 2002 2003 2004

Giá trị 50 60 75 105 140

A F T A sẽ giảm các hàng dào thương mại ở Châu á và k h u y ế n khích cạnh tranh k h u vực. K h i Việt Nam chính thức ra nhấp W T O các hàng dào thương mại cũng phải d ỡ bỏ dần, vấn đề bản quyển cũng sẽ phải quy định chặt chẽ hơn.

Chí phí cho các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng cao như: cước phí diện thoại, dịch vụ viễn thông, giá điện, nước.. .Đặc biệt là cơ sở hạ tầng viễn thõng internet, mặc dù đã có nhiều cố gắng để tăng băng thông và giảm giá dịch vụ viễn thông và internet, tuy nhiên chất lượng dịch vụ và tốc độ internet Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cẩu phát triển phẩm mềm, đặc biệt là với các d ự án gia công với nước ngoài. Giá thuê kênh dùng riêng nói chung vẫn cao, đặc biệt quá cao đối với các công ty phẩm m ề m nhỏ. Đây chính là một trong những nguyên nhân k h i ế n công nghiệp phần m ề m Việt Nam khó c h i ế m được hợp đồng gia công với nước ngoài.

Nhân công rẻ, ham học hỏi, cầu tiến: V ớ i khoảng 3 4 % dân số ờ độ tuổi 15-34 đảm bảo cho Việt Nam có một lực lượng lao động trẻ. Khả năng về logic toán học của các sinh viên Việt Nam rất tốt là một điều kiện thuấn l ợ i cho việc phát triển ngành CNTT. So với ấn Độ , giá nhân công của Việt Nam

Chương trình hỗ trợ phái triển doanh nghiệp phán m é m TP. Hổ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2010. Hội tir hoe TP. Hổ Chí Minh. Tác giả TS. Nguyễn Trọng

rẻ hơn 30-50%. Lao động C N T T có khả năng nâng cao trình độ nhanh và dễ thích nghi với điều kiện làm việc với cuồng độ cao.

Trình độ lực lượng lao phần m ề m còn thấp: Lực lượng lao động phần

mềm trong mấy năm qua có tăng về số lượng nhưng chất lượng còn thấp so với yêu cầu của thị trường, nhất là đối với thị trường xuất khẩu. Các lạp trình viên của Việt Nam nói chung còn thiếu k i n h nghiệm thực tế, y ế u về kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, đặc biệt rất y ế u về ngoại ngữ là một yêu cầu thiết y ế u của việc làm gia công phần m ề m xuất khẩu. Chúng ta đặc biệt

thiếu các lao động phần m ề m cao cấp như các chuyên gia phân tích hệ thống, người thiết kề giải pháp tổng thể, các quản trị viên dự án, giám đốc dự án. Sự kém chất lượng của lực lượng lao động là một trong nhưng nguyên nhân k h i ế n

Việt Nam chưa giành được nhiều dự án gia công phần mềm với các công ty nước ngoài.

Ngành công nghệ thông t i n t h ế giới đang trong giai đoạn phục h ồ i và phát triển nhanh chóng. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp phần m ề m

Việt Nam tham gia thị trường gia công phần m ề m xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Chiến lược và mô hình kinh doanh của các công ty sản xuất phần mềm Việt Nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)