Mã P0327 mạch cảmbiến tiếng gõ1 đầu vào thấp (thân máy 1 hay cảm biến đơn); P0328 mạch cảm biến tiếng gõ 1 đầu vào cao (thân máy 1 hay cảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hệ thống đánh lửa trên động cơ 2AZ-FE lắp trên dòng xe CAMRYcủa hãng TOYOTA (Trang 93 - 102)

- Bộ vi xử lý (Microprocessor)

e) Làm sạch các bugi (hình 2.29)

2.4.5. Mã P0327 mạch cảmbiến tiếng gõ1 đầu vào thấp (thân máy 1 hay cảm biến đơn); P0328 mạch cảm biến tiếng gõ 1 đầu vào cao (thân máy 1 hay cảm

biến đơn)

Mô tả

Các cảm biến tiếng gõ kiểu phẳng (kiểu không cộng hưởng) có cấu trúc có thể phát hiện được các rung động trong dải tần số rộng: Giữa khoảng xấp xỉ 6 kHz và 15kHz.Cảm biến tiếng gõ được lắp trên thân máy để phát hiện tiếng gõ của động cơ.Cảm biến tiếng gõ bao gồm một phần tử áp điện, nó phát ra điện áp khi nó bị biến dạng. Một điện áp được phát ra khi thân máy rung động do tiếng gõ. Bất kỳ việc xuất hiện tiếng gõ của động cơ nào có thể bị khử bằng cách làm trễ thời điểm đánh lửa.

Số mã DTC Điều kiện phát hiện DTC Khu vực nghi ngờ

P0327 Điện áp ra của cảm biến tiếng gõ là 0.5 V trở xuống (thuật toán phát hiện 1 hành trình)

+ Ngắn mạch trong mạch cảm biến tiếng gõ

+ Cảm biến tiếng gõ + ECM

P0328 Điện áp ra của cảm biến tiếng gõ là 4.5 V trở lên(thuật toán phát hiện 1 hành trình)

+ Hở trong mạch cảm biến tiếng gõ + Cảm biến tiếng gõ + ECM Gợi ý : Hệ thống tốt Thay thế ECM

Khi có một trong các mã DTC P0327 hay P0328 được thiết lập, ECM sẽ chuyển sang chế độ dự phòng. Khi ở chế độ dự phòng, thì thời điểm đánh lửa được làm trễ tối đa. Chế độ dự phòng sẽ tiếp tục cho đến khi khoá điện được tắt OFF.

Tham khảo: Kiểm tra bằng máy đo hiện sóng (Hình 2.43)

Hạng mục Nội dung

Các cực KNK1 – EKNK Đặt Thiết bị 1 V/DIV.

1 ms./DIV.

Các điều kiện Giữ cho tốc độ động cơ ở 4,000 v/p với động cơ ấm

.

QUY TRÌNH KIỂM TRA

Gợi ý:

Đọc dữ liệu lưu tức thời dùng máy chẩn đoán. ECM lưu những thông tin về xe và

Hình 2.43

lệ không khí - nhiên liệu đậm hay nhạt cũng như những dữ liệu khác ghi lại được tại thời điểm xảy ra hư hỏng.

a) Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3.

b) Khởi động động cơ và bật máy chẩn đoán ON. c) Hâm nóng động cơ.

d) Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Knock Feedback Value.

e) Đọc các giá trị hiển thị trên máy chẩn đoán khi xe đang chuyển động.

Tiêu chuẩn:

Các giá trị thay đổi.

Gợi ý :

Sự thay đổi giá trị phản hồi tiếng gõ có thể xác nhân được bằng cách cho động cơ chạy ở tải cao, ví dụ, bằng cách kích hoạt hệ thống điều hoà và tăng tốc độ động cơ.

a) Ngắt giắc nối C24 của ECM. (hình 2.45)

b) Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.

Điện trở tiêu chuẩn:

c) Nối lại giắc nối ECM.

1. Đọc giá trị dùng máy chẩn đoán (giá trị phản hồii tiếng gõ )

Đi đến bước 2

Kiểm tra hư hỏng chập chờn

2.Kiểm tra dây điện và giắc nối KIỂM (ECM- cảm biến tiếng gõ) Hư hỏng không xảy ra Thay đổi giá trị phản hồi tiếng gõ

Hư hỏng xảy ra Giá trị phản hồi tiếng gõ không thay đổi

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

a) Ngắt giắc nối C30 của cảm biến tiếng gõ. (Hình 2.46)

b) Bật khoá điện lên vị trí ON.

c) Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dưới đây.

Nối dụng cụ đo Điều kiện KNK1 (C30-2) – EKNK

(C30-1) 4.5 đến 5.5 V

d) Nối lại giắc nối cảm biến tiếng gõ.

a) Ngắt giắc nối C30 của cảm biến tiếng gõ. b) Tháo cảm biến tiếng gõ.

c) Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây. (Hình 2.47)

Điện trở tiêu chuẩn:

Hình 2.45

Đi đến bước 4

3.Kiểm tra ECM (điện áp KNK1)

Hình 2.46

Thay thế ECM

Kiểm tra hư hỏng chập chờn

chuẩn

KNK1(2)-EKNK(1) 120 đến 280 kΩ ở 20°C (68°F)

d) Lắp lại cảm biến tiếng gõ.

e) Nối lại giắc nối cảm biến tiếng gõ

2.4.6. Mã P0335 mạch cảm biến vị trí trục khuỷu "A"; P0339 mạch cảm biếnvị trí trục khuỷu "A" chập chờn vị trí trục khuỷu "A" chập chờn

Mô tả

Hệ thống cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP) bao gồm đĩa tín hiệu cảm biến CKP và cuộn nhận tín hiệu. Đĩa tín hiệu có 34 răng và được lắp trên trục khuỷu. Cuộn nhận tín hiệu được làm từ cuộn dây đồng, một lõi sắt và nam châm.

Đĩa tín hiệu cảm biến quay và khi từng răng của nó đi qua cuộn nhận tín hiệu, một tín hiệu xung được tạo ra. Cuộn nhận tín hiệu sinh ra 34 tín hiệu ứng với một vòng quay của động cơ. ECM nhận biết vị trí của trục khuỷu và tốc độ động cơ dựa vào các tín hiệu này. Dùng những tính toán này, để điều khiển thời gian phun nhiên liệu và thời điểm đánh lửa.

Số mã DTC Điều kiện phát hiện DTC Khu vực nghi ngờ P0335 Khi một trong các điều kiện dưới

đây được thỏa mãn:

+, Không có tín hiệu cảm biến CKP đến ECM trong khi quay khởi động (thuật toán phát hiện 1 hành trình)

+, Không có tín hiệu cảm biến CKP đến ECM tại tốc độ động cơ 600 vòng/phút trở lên (thuật toán

+ Hở hay ngắn mạch trong mạch

cảm biến CKP + Cảm biến CKP

+ Đĩa tín hiệu cảm biến CKP

Hình 2.47

Thay thế cảm biến tiếng gõ

P0339

Dưới các điều kiện (a), (b) và (c), không có tín hiệu cảm biến CKP đến ECM trong 0.05 giây hay hơn. (thuật toán phát hiện 1 hành trình):

(a) Tốc độ động cơ là 1,000 v/p hay hơn

(b) Tín hiệu máy khởi động OFF (c) 3 giây hay hơn đã trôi qua kể từ khi tín hiệu máy đề chuyển từ ON sang OFF

+ Hở hay ngắn mạch trong mạch

cảm biến CKP + Cảm biến CKP

+ Đĩa tín hiệu cảm biến CKP

+ ECM

Tham khảo: Kiểm tra bằng máy đo hiện sóng (hình 2.48) Gợi ý

+ Dạng sóng đúng như trong hình vẽ. + G2+ viết tắt tín hiệu cảm biến CMP và NE+ viết tắt của tín hiệu cảm biến CKP.

+ Hỏng nối mát của dây điện có bọc sẽ gây nhiễu trong dạng sóng.

Hạng mục Nội dung

Các cực CH1: G2+-G2 - CH2: NE+-NE- Đặt Thiết bị 5 V/DIV.20 ms./DIV.

Các điều kiện Quay khởi động hay không tải

QUY TRÌNH KIỂM TRA

+ Kiểm tra tốc độ động cơ. Có thể kiểm tra được tốc độ động cơ bằng cách dùng máy chẩn đoán. Hãy tuân theo quy trình dưới đây:

 Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3.  Khởi động động cơ.

 Bật máy chẩn đoán ON.

 Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Engine Speed. Tốc độ động cơ có thể báo Zero cho dù động cơ đang quay bình thường. Đó là do không có các tín hiệu NE từ cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP). Thay vào đó, tốc độ động cơ có thể báo thấp hơn tốc độ thực tế của động cơ, nếu điện áp phát ra của cảm biến CKP không đủ lớn.

+ Đọc dữ liệu lưu tức thời dùng máy chẩn đoán. ECM lưu những thông tin về xe và điều kiện lái xe ở dạng dữ liệu lưu tức thời tại thời điểm mã DTC được lưu lại. Khi chẩn đoán, dữ liệu lưu tức thời giúp xác định xe đang chạy hay đỗ, động cơ nóng hay chưa, tỷ lệ không khí - nhiên liệu đậm hay nhạt cũng như những dữ liệu khác ghi lại được tại thời điểm xảy ra hư hỏng.

Hình 2.49. Sơ đồ mạch điện

a) Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3. b) Bật khoá điện lên vị trí ON.

c) Bật máy chẩn đoán ON.

f) Đọc các giá trị hiển thị trên máy chẩn đoán khi động cơ đang nổ máy.

OK: Các giá trị hiệu chỉnh sẽ được hiện thị. Gợi ý :

+ Kiểm tra sự thay đổi tốc độ động cơ, hiển thị đồ thị trên máy chẩn đoán.

+ Nếu động cơ không khởi động được, hãy kiểm tra tốc độ động cơ khi quay khởi động. + Nếu tốc độ động cơ được chỉ ra trên máy chẩn đoán vẫn bằng 0, thì đã có hở mạch hoặc ngắn mạch trong mạch cảm biến vị trí trục khuỷu.

a.) Ngắt giắc nối C20 (hình 2.50) của cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP). b) Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn 1 - 2 1,150 đến 1,450 Ω

c) Nối lại giắc nối cảm biến CKP

a) Ngắt giắc nối C20 của cảm biến CKP (vị trí trục khuỷu).(hình 2.51)

b) Ngắt giắc nối C24 của ECM.

c) Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.

Đi đến bước 2

Kiểm tra hư hỏng chập chờn

2. Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu (điện trở )

Hình 2.50

Thay thế cảm biến vị trí trục khuỷu

Điện trở tiêu chuẩn (Kiểm tra hở mạch):

Điện trở tiêu chuẩn (Kiểm tra ngắn mạch):

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn NE+ (C20-1) hay NE+ (C24-122) - Mát thân xe

10 kΩ trở lên NE- (C20-2) hay NE- (C24-121) - Mát thân xe

d) Nối lại giắc nối ECM.

e) Nối lại giắc nối cảm biến CKP.

a) Kiểm tra tình trạng lắp cảm biến CKP.

OK:

Cảm biến lắp đúng. (hình 2.52)

Hình 2.51

Sửa hay thay dây điện hay giắc nối

4. Kiểm tra lắp ráp cảm biến (cảm biến vị trí trục khuỷu)

Hình 2.52

Lắp chắc chắn cảm biến Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn NE+ (C20-1) - NE+ (C24-122)

Dưới 1 Ω NE- (C20-2) - NE- (C24-121)

OK:

Đĩa cảm biến không có bất kỳ vết nứt hay biến dạng.

a) Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3.

b) Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON. c) Xoá các mã DTC

d) Khởi động động cơ.

e) Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / DTC. f) Đọc các mã DTC.

Kết quả:

Gợi ý :

Nếu động cơ không khởi động được, hãy thay thế ECM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hệ thống đánh lửa trên động cơ 2AZ-FE lắp trên dòng xe CAMRYcủa hãng TOYOTA (Trang 93 - 102)