Phương án 2 (hình 4.2)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hệ thống đánh lửa trên động cơ 2AZ-FE lắp trên dòng xe CAMRYcủa hãng TOYOTA (Trang 127 - 129)

- Bộ vi xử lý (Microprocessor)

b) Phương án 2 (hình 4.2)

Động cơ đặt ngang và bảng điều khiển đặt một phía đầu máy

Hình 4.2

* Ưu điểm:

• Chiều rộng của mô hình nhỏ nên dễ cất xếp ở những nơi có diện tích nhỏ

• Từng bộ phận của mô hình được bảo vệ an toàn

* Nhược điểm:

• Mô hình có nhiều chi tiết nên khó chế tạo.

c) Phương án 3:

Động cơ đặt ngang và bảng điều khiển để một phía cạnh máy

Hình 4.3

* Ưu điểm:

• Mô hình được thiết kế gá đặt động cơ khá hợp lý, động cơ và két nước được bảo vệ tương đối an toàn.

• Tính thẩm mỹ cao.

• Phía dưới bảng điểu khiển bố trí được ngăn tủ để chi tiết, thiết bị

* Nhược điểm:

• Mặt market bố trí không hợp lý vì khi tiến hành kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển động cơ. Người tiến hành kiểm tra rất khó bao quát tình trạng hoạt động của động cơ khi các thông số hiển thị đặt tương đối xa so với vị trí người kiểm tra.

• Không có vị trí bố trí hệ thông điều khiển điều hòa không khí

Hình 4.4: Động cơ đặt ngang và bảng điều khiển để cạnh máy

* Ưu điểm:

- Giúp người điều khiển thuận tiện trong việc kiểm tra, chẩn đoán và quan sát tình trạng hoạt động của động cơ.

- Két nước và động cơ được đặt ngang hàng nhau giúp cho việc làm mát động cơ đạt hiệu quả tốt nhất trong khi két nước vẫn được bảo vệ an toàn với một tấm tôn đã khoan lỗ được bịt ở phía trước.

- Chân máy bố trí ở vị trí thấp nên dễ dàng gá đặt động cơ.

- Động cơ được đặt ngang như ở trên xe phía sau bảng điều khiển thuận tiện cho việc quan sát, theo dõi.

- Phía dưới bảng điểu khiển có thể bố trí được ngăn tủ để chi tiết, thiết bị

* Nhược điểm:

• Chế tạo phức tạp hơn các mô hình trước, tốn nguyên vật liệu hơn nên giá thành sản xuất cũng cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hệ thống đánh lửa trên động cơ 2AZ-FE lắp trên dòng xe CAMRYcủa hãng TOYOTA (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w