Những hạn chế chớnh

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh bạc liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp , nông thôn tu nam 1997 den nam 2003 (Trang 90 - 95)

2. Cơ cấu loại nhà ở

3.1.2. Những hạn chế chớnh

Nhỡn tổng thể nụng nghiệp, nụng thụn Bạc Liờu từ 1997 đến 2003 cũn một số hạn chế. Đú là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp cũn chậm, kinh tế nụng nghiệp chủ yếu là độc canh cõy lỳa, cỏc loại cõy trồng, vật nuụi chưa được chỳ ý đầu tư. Cụng nghiệp phỏt triển chậm chạp, chưa hỗ trợ cho sản xuất nụng nghiệp, cơ cấu kinh tế nụng thụn tỉnh Bạc Liờu về cơ bản vẫn mang nặng tớnh chất thuần nụng.

Theo thống kờ năm 2003, toàn tỉnh cú 779.459 người, trong đú khu vực nụng thụn chiếm 75,36% và khu vực thành thị chỉ chiếm 24,54% dõn số tỉnh; tổng số lao động đang làm việc là 363.421 người trong đú lao động nụng nghiệp chiếm 72,57% và chỉ cú 27,43% lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Nếu so với năm 1997 thỡ số lao động trong ngành

cụng nghiệp và dịch vụ chỉ tăng cú 0,7%. Nguồn thu chủ yếu của Tỉnh vẫn là từ khu vực nụng nghiệp. Chớnh vỡ cơ cấu ngành nghề mang nặng tớnh thuần nụng, nờn nguồn lao động dư thừa ở nụng thụn tập trung vào ngành nụng nghiệp; khu vực cụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn chưa tạo được chỗ làm để thu hỳt lao động dư thừa từ nụng nghiệp. Đú là sự bất cập lớn nhất, hạn chế tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nụng thụn hiện nay.

Xu hướng độc canh cõy lỳa cũn khỏ nặng nề ở hầu hết cỏc vựng trong tỉnh. Mặc dự ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó khuyến cỏo nụng dõn thực hiện đa dạng húa cõy trồng, vật nuụi và thực hiện đa canh trờn nền đất lỳa. Song do việc kết hợp giữa “4 nhà” (nhà nụng - nhà doanh nghiệp (cả ngõn hàng) - nhà nước và nhà khoa học) trong sản xuất kinh doanh chưa tốt, nờn thị trường đầu ra, đầu vào của sản phẩm khụng ổn định do đú phần đụng nụng dõn vẫn chủ yếu tập trung vào trồng cõy lỳa.

Rau quả tươi là thế mạnh của ngành nụng nghiệp nước ta núi chung và của Bạc Liờu núi riờng. Nhưng cũng do khụng cú thị trường tiờu thụ ổn định và tỏc động của việc đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi từ đất nụng nghiệp sang nuụi trồng thủy sản làm cho diện tớch cõy ăn quả cũng bị thu hẹp dần. Nhược điểm lớn nhất trong sản xuất rau quả là phõn tỏn, tự phỏt, sản xuất theo quy mụ hộ gia đỡnh nụng dõn, với phương thức tự cấp, tự tỳc là chớnh, thị trường tiờu thụ chủ yếu vẫn là chợ nụng thụn và thành thị... Điều quan trọng là nhiều nơi nụng dõn chưa chỳ ý sản xuất hàng húa, vẫn cũn theo tập quỏn cũ, chưa tớch cực đổi mới cơ cấu cõy trồng nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất.

Cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn phỏt triển chậm và chưa đồng bộ: cụng nghiệp nụng thụn quy mụ, năng lực sản xuất cũn nhỏ, phõn tỏn, thiết bị, cụng nghệ sản xuất phần lớn đó xuống cấp, lạc hậu, chế biến nụng sản chưa được quan tõm đầu tư, do đú mức độ rủi ro và tổn thất sau thu hoạch cũn rất cao. Ngành nghề nụng thụn nhỡn chung chưa phỏt triển, sản xuất cũn mang

tớnh tự phỏt, phõn tỏn; dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dõn cư nụng thụn chậm phỏt triển.

Chưa khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng, thế mạnh nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh. Năm 2003 toàn tỉnh cú gần 22 vạn đất sản xuất nụng, lõm, ngư và diờm nghiệp, trong đú cú trờn 10 vạn ha mặt nước nuụi trồng thủy sản nhưng chủ yếu sản xuất theo mụ hỡnh quảng canh và quảng canh cải tiến, năng suất khụng cao, hiệu quả lại thấp; với trờn 11 vạn ha đất nụng nghiệp nhưng chủ yếu là sản xuất độc canh cõy lỳa; 56 km bờ biển, ngư trường đỏnh bắt hải sản rộng lớn nhưng chủ yếu khai thỏc gần bờ nờn cạn kiệt dần nguồn lợi thủy sản vựng gần bờ. Những năm gần đõy đỏnh bắt xa bờ cú phỏt triển nhưng do phương tiện đỏnh bắt vẫn cũn lạc hậu, cũ kỹ, chậm nõng cấp nờn hiệu quả khụng cao. Lực lượng lao động trong khu vực nụng thụn hơn 360.000 người, nhưng thực tế sử dụng khoảng 60 đến 70% quỹ thời gian, số lao động đang làm việc trong cỏc ngành nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp chỉ cú 263.750 người (chiếm 73% tổng số lao động nụng thụn). Tiềm lực nụng thụn chưa được khai thỏc tốt cựng với việc chuyển dịch cơ cấu chậm đó làm cho sức ộp về việc làm ngày càng gay gắt, là một trong những nhõn tố gõy mất ổn định ở khu vực nụng thụn.

Giải quyết việc làm ở nụng thụn đang là vấn đề bức xỳc. Một bộ phận lao động nụng thụn luụn trong tỡnh trạng thiếu việc làm hoặc khụng cú việc làm thường xuyờn, đời sống khú khăn. Lao động nụng thụn phổ biến là thủ cụng, làm theo kinh nghiệm truyền thống, việc làm thiếu nghiờm trọng. Thu nhập của nụng dõn cũn thấp, chờnh lệch về mức sống giữa nụng dõn và thành thị cú xu hướng ngày càng gión ra : thu nhập bỡnh quõn đầu người ở nụng thụn hiện chỉ bằng 1/3 khu vực thành thị. Giữa cỏc vựng nụng thụn với nhau cũng cú sự chờnh lệch khỏ lớn như vựng nuụi tụm cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp cú thu nhập cao hơn nhiều lần so với vựng làm muối và vựng độc canh

thụn. Tệ nạn xó hội nụng thụn cũng cú chiều hướng gia tăng như: mờ tớn dị đoan, cờ bạc, số đề, nghiện hỳt. Đến cuối năm 2003 toàn tỉnh cú 486 người bị nhiễm HIV, trong đú cú 59 trường hợp chuyển sang AIDS. Tệ ăn uống linh đỡnh trong đỏm cưới, đỏm hiếu, đó gõy khú khăn cho khụng ớt gia đỡnh nụng dõn.

Vận dụng khoa học và cụng nghệ trong nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp chậm. Phần lớn cỏc loại cõy trồng vật nuụi đều cú năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh thấp, giỏ thành cao, kộm hiệu quả và chưa bền vững. Cụng tỏc nghiờn cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật tuy cú đúng gúp khụng nhỏ cho sản xuất nhưng cũn nhiều bất cập. Hệ thống quản lý thủy nụng, thỳ y, bảo vệ thực vật, giống cõy trồng vật nuụi, vật tư nụng nghiệp vẫn cũn nhiều hạn chế. Nụng dõn cũn phải tự đối phú với rủi ro, gỏnh chịu nhiều chi phớ làm tăng giỏ thành sản xuất. Giỏ trị thu được trờn một ha đất canh tỏc nụng nghiệp cũn ở mức thấp, khoảng 18 triệu đồng/ha. Thụng tin và cụng nghệ thụng tin chưa được chỳ trọng như một nguồn lực của sự phỏt triển.

Cỏc thành phần kinh tế chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển. Kinh tế hộ phần lớn cũn rất nhỏ bộ; doanh nghiệp nhà nước, kinh tế tập thể hiệu quả chưa cao, chưa thực sự trở thành nền tảng cho sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn; chưa cú sự liờn kết, liờn doanh giữa doanh nghiệp và hộ nụng dõn. Kinh tế tư nhõn phỏt triển tự phỏt, năng lực cũn nhiều hạn chế.

Kết cấu hạ tầng ở nụng thụn tuy đó được quan tõm đầu tư nhưng so với yờu cầu CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn thỡ vẫn cũn nhiều yếu kộm. Cỏc cụng trỡnh thủy lợi ở Nam quốc lộ 1A mới đảm bảo tưới tiờu 40-50% diện tớch nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp. Toàn tỉnh hiện cũn 40% số hộ nụng dõn chưa cú nước sạch sử dụng và 42,3% số hộ nụng dõn chưa cú điện sử dụng. Thụng tin liờn lạc phỏt triển chậm, nhiều vựng nụng thụn chưa cú điện thoại, bỡnh quõn cả tỉnh mới đạt 5,12 mỏy/1000 dõn. Trỡnh độ cơ giới húa, điện khớ húa cũn

hoạch. Cụng nghệ tự động húa, cụng nghệ vật liệu mới chưa được quan tõm đầu tư đỳng mức, mức độ sử dụng điện trong sinh hoạt và cỏc ngành sản xuất vật chất cũn rất hạn chế.

Phỏt triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế chưa gắn chặt với bảo vệ tài nguyờn và mụi trường. Khả năng phũng chống, giảm nhẹ thiờn tai cũn hạn chế, mụi trường tiếp tục xấu đi, mụi trường nụng thụn bị suy thoỏi, tỡnh trạng tụm lấn rừng vẫn cũn xảy ra ở nhiều nơi, tỡnh trạng xúi lở đất, ụ nhiễm nguồn nước vẫn cũn diễn ra khỏ nghiờm trọng, đe dọa tớnh bền vững của nền kinh tế.

Nguyờn nhõn của những hạn chế.

Khi cả nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Bạc Liờu vừa được tỏi lập. Do đú Bạc Liờu vừa phải hoàn thiện cỏc tiền đề cho CNH, HĐH, vừa phải đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Nhỡn tổng thể nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Bạc Liờu cú điểm xuất phỏt thấp, sản xuất nhỏ, trỡnh độ canh tỏc lạc hậu; cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nụng thụn cũn thấp kộm. Trỡnh độ kiến thức sản xuất hàng húa của đại bộ phận nụng dõn cũn cú khoảng cỏch xa, so với yờu cầu CNH, HĐH. Thị trường thế giới cú nhiều biến động bất lợi cho sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Trong quỏ trỡnh từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới, kinh tế cả nước núi chung và Tỉnh Bạc Liờu núi riờng luụn chịu tỏc động của thị trường và giỏ cả của thế giới, của khu vực. Song sản xuất nụng sản của Tỉnh vẫn chủ yếu theo qui mụ hộ gia đỡnh, phõn tỏn, kỹ thuật sản xuất cũn lạc hậu nờn việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới là rất khú khăn. Những khú khăn đú đó và đang hạn chế xu hướng chuyển sản xuất nụng nghiệp lạc hậu sang sản xuất nụng nghiệp hàng húa gắn với xuất khẩu. Trong khi đú, việc quỏn triệt đường lối của Đảng, cỏc Nghị quyết của Trung ương, chủ trương của Đảng bộ tỉnh cũn chưa thật sự sõu sắc trong cỏn bộ, đảng viờn, làm cho việc tổ chức thực hiện cụ thể cũn nhiều mặt hạn chế, thậm chớ cú nơi cũn sai sút. Việc chỉ đạo, điều hành thiếu

Sự lónh đạo của Đảng bộ chưa thật sự toàn diện, cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch chậm được điều chỉnh phự hợp với cơ chế thị trường, chưa nhỡn đỳng và giải quyết kịp thời những mối quan hệ trong cỏc mặt kinh tế, giữa kinh tế với văn húa, xó hội, quốc phũng và an ninh.

Đảng bộ cũn chậm trong xõy dựng phong trào, tổ chức quần chỳng, thậm chớ cũn chậm trong xõy dựng, củng cố vai trũ lónh đạo của Đảng, nhất là trong cụng tỏc cỏn bộ ở cơ sở. Phong cỏch làm việc của một số cấp vẫn cũn mang nặng tớnh chất hành chớnh, quan liờu. Việc đấu tranh xúa bỏ thúi quen làm việc cũ, ỏp dụng phong cỏch làm việc mới tuy đó được thực hiện song vẫn chưa triệt để. . .

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh bạc liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp , nông thôn tu nam 1997 den nam 2003 (Trang 90 - 95)