Học thêm ngoài giờ trên lớp

Một phần của tài liệu Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú hoàn kiếm, hà nội) (Trang 96)

9. Khung phân tích

2.3.3. Học thêm ngoài giờ trên lớp

Hầu hết học sinh THPT hiện nay đều đi học thêm nhiều môn khác nhau sau giờ

học. Phần này xin đề cập đến một số hành vi học ngoại ngữ ngoài giờ trên lớp của học

sinh THPT: (1) Học/ôn bài theo nhóm; (2) Học thêm tại trung tâm ngoại ngữ; (3) Học thêm lớp do giáo viên tại lớp mở; (3) học trực tuyến; (4) học với ngƣời nƣớc ngoài.

Biểu đồ 2.8.Một số hành vi học thêm ngoại ngữ ngoài giờ lên lớp của học sinh(%)

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Hành vi học thêm lớp do giáo viên mở chiếm tỉ lệ nhiều nhất (73%) tuy nhiên mức độ chỉ trung bình khoảng 1- 2 buổi 1 tuần (2,76), tiếp theo là hành vi học tại trung tâm ngoại ngữ hơn ½ số học sinh trả lời mình có theo học ở hình thức này. Mức độ học trung bình khoảng 1 buổi/tuần.Đây là hai hình thức học thêm môn ngoại ngữ phổ biến nhất. Nguyên nhân có thể việc cô giáo tại lớp dạy có thể giúp học sinh bám sát chƣơng trình học hơn, đồng thời sẽ giúp học sinh theo dõi các dạy của giáo viên để làm bài đƣợc điểm cao hơn. Ngoài ra, việc học ở trung tâm có giá thành rẻ hơn và giáo viên tại trung tâm thƣờng cũng là những nhà giáo có kỹ năng, kinh nghiệm nên đƣợc học ính tin tƣởng.

94

“Em chỉ tham gia lớp học thêm của cô tổ chức thôi ạ. Vì thời gian học không bị trùng với những môn khác với cả việc học lớp của cô sẽ bám sát theo chương trình học của mình hơn, kết quả cũng có thể cao hơn nữa”(PVS 4, Nam, Lớ p 12)

“Em tham gia học ở cả ở lớp tổ chức và học cả ở một chỗ ở ngoài nữa. Một tuần học ở trung tâm hai buổi tối, còn học thêm tiếng anh ở lớp nữa.”(PVS1, Nƣ̃, lớp 11)

Hành vi học nhóm không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên ở học sinh THPT. Khoảng 47,65 học sinh cho biết có học thêm với ngƣời nƣớc ngoài, tuy nhiên mức độ xảy ra thấp (hiếm khi). Việc học trực tuyến của học sinh chiếm tỉ lệ thấp nhất, mức độ thực hiện hành vi ở mức gần nhƣ hoàn toàn không, chỉ có (28,8%) học sinh trả lời rằng mình có học trực tuyến/ tham gia các khoá học trực tuyến.

Bảng 2.32. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố giới tính và hành vi học/ ôn tâ ̣p ngoa ̣i ngƣ̃ theo nhóm (%)

Giới

Điểm trung

bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều

Rất nhiều

Nam 1,71 50,9 31,9 12,1 5,2 0,0

Nƣ̃ 1,99 35,9 41,9 13,7 4,3 4,3

X2= 9,756 (p=0,04), Cramer’s V = 0,201

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Có sự khác biệt trong hành vi học theo nhóm môn ngoại ngữ giữa nam và nữ. Cụ thể là nữ có xu hƣớng học nhóm môn ngoại ngữ nhiều hơn (64,1% trả lời học môn ngoại ngữ theo nhóm trong đó có hơn 20% là học ở mức độ nhiều/rất nhiều) so với nam.Theo đặc điểm giới, nữ thƣờng chăm chỉ hơn so với nam nên có thể việc hẹn họp nhóm đối với nhóm nữ dễ xảy ra hơn.

Bảng 2.33. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố khối lớp, khối thi và hành vi học thêm tại trung tâm ngoa ̣i ngƣ̃ (%)

Hành vi trung Điểm bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều Rất nhiều Khối lớp 10 1,95 57,8 9,6 16,9 10,8 4,8 11 2,51 34,2 11,8 31,6 13,2 9,2

95 12 2,58 28,4 14,9 33,8 16,2 6,8 X2= 17,374 (p=0,026), Cramer’s V = 0,193 Khối thi Ngoại ngữ không là môn

chính 1,78 64,2 6,0 19,4 9,0 1,5 Ngoại ngữ là môn chính 2,57 31,1 14,0 30,5 15,2 9,1 X2= 23,001 (p=0,000), Cramer’s V = 0,316

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Khi xem xét sự khác biệt trong thực hiện hành vi học thêm tại trung tâm ngoại ngữ giữa học sinh các khối lớp cho thấy, học sinh ở lớp càng cao lại càng có tỉ lệ học thêm tại trung tâm cao hơn. Cụ thể lớp 10 chỉ có 42,2% học sinh theo học ngoại ngữ ở hình thức này, đến lớp 11 là (65,8%) và lớp 12 là (71,6%). Có thể học sinh lớp 12 là năm cuối cấp sắp phải thi đại học nên việc đầu tƣ vào việc học sẽ nhiều hơn.Ngoài ra, còn có sự khác biệt giữa hai nhóm học sinh có mục đích khác nhau. Có thể mục đích thi khối khác nhau sẽ dẫn đến hành vi khác nhau (học sinh thi khối ngành ngoại ngữ có mức độ và tỉ lệ theo học tại các trung tâm cao hơn).

Bảng 2.34. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố tính chất lớp và hành vi học thêm ngoại ngữ tại lớp do giáo viên tại lớp tổ chức (%)

Lớp Điểm trung bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều

Rất nhiều Thƣờng 2,67 34,2 9,2 23,7 21,1 11,8 Chọn 1 3,08 18,8 16,3 25,0 18,8 21,3 Chọn 2 2,52 28,6 16,9 31,2 20,8 2,6 X2= 17,919 (p=0,022), Cramer’s V = 0,196

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Xem xét sự khác biệt trong hành vihọc thêm ngoại ngữ tại lớp do giáo viên tổ chức giữa học sinh lớp thƣờng và lớp chọn cho kết quả có sự khác nhau. Cụ thể, học sinh tại lớp chọn 1 có mức độ học thêm này cao nhất(81,2%) trung bình khoảng 3 buổi/ tuần. Thấp nhất là học sinh tai lớp chọn 2 (khoảng 71,4% có theo học).

96

Bảng 2.35.Tƣơng quan giƣ̃a khối thi và hành vi ho ̣c ngoại ngữ với ngƣời nƣớc ngoài (%)

Khối thi Điểm trung

bình

Hoàn toàn

không Ít thƣờng Bình

Nhiều Rất

nhiều Môn ngoa ̣i ngƣ̃ là

không môn chính 1,52 71,6 13,4 7,5 6,0 1,5

Môn ngoa ̣i ngƣ̃ là

môn chính 2,06 43,9 26,8 15,9 6,1 7,3

X2= 16,131 (p=0,003), Cramer’s V = 0,264

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Tỉ lệ học sinh có học thêm với ngƣời nƣớc ngoài thấp. Có mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi học ngoại ngữ với ngƣời nƣớc ngoài và yếu tố khối thi của học sinh. Học sinh chỉ muốn thi đỗ tốt nghiệp môn ngoại ngữ chỉ có khoảng 28,4% theo học thêm với ngƣời nƣớc ngoài (tần suất ít) trong khi đó tỉ lệ này là 56,1 ở mức độ cao hơn.

Tóm lại, hành vi chủ yếu học thêm ngoại ngữ của học sinh ngoài giờ là học tại lớp do cô giáo tổ chức và học tại các trung tâm tiếng anh. Những dạng hành vi khác xảy ra ở mức độ và tỉ lệ thấp. Học sinh nữ có xu hƣớng học nhóm nhiều hơn học sinh. Có sự khác biệt giữa học sinh có khối thi khác nhau trong thực hiện hành vi học thêm với ngƣời nƣớc ngoài và học thêm tại trung tâm ngoại ngữ. Ngoài ra, học sinh lớp cao có xu hƣớng học tại trung tâm ngoại ngữ cao hơn với nhóm lớp dƣới. Không có sự chênh lệch rõ giữa các nhóm học sinh trong việc thực hiện hành vi học trực tuyến.

2.3.4. Hành vi đến thƣ viện đọc sách môn học

Hành vi học tập ngoài giờ trên lớp còn đƣợc đo bằng chỉ báo học sinh đến thƣ hiện để xem/ đọc sách. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy,học sinh hoàn toàn không hoặc rất ít đến thƣ viện để đọc sách (34,8% với mức độ thấp) và mƣợn sách (33,5%). Hành vi mƣợn/ đọc sách tại thu viện phục vụ những môn học khác cao hơn (42,9%).

97

Biểu đồ 2.9.Hành vi đến thƣ viên để đọc sách của học sinh(%)

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Tuy nhiên, việc đến thƣ viện phụ vụ mục đích học tập đối với học sinh trung học phổ thông chƣa phổ biến, chủ yếu các em đến thƣ viên với mục đích khác nhƣ mua đồ dùng học tập, mua dụng cụ, phấn cho lớp (46,8% học sinh đến thƣ viện với mục đích khác. Lí do các em đƣa ra cho việc không đến thƣ viên một phần do thƣ viện trƣờng chỉ mở cổng những ngày học, đồng thời hệ thống tài liệu không đƣợc cập nhật và việc mƣợn sách có thể kéo dài đến 1 năm và chƣa kịp đọc và trả sách nên các em không đến thƣ viện, chủ yếu đến thƣ viện để mua đồ dùng học tập nhƣ giấy kiểm tra, bút, phấn,…

“Thư viện trường em chả bao giờ vào để đọc sách cả đâu chị. Mấy đứa con gái hay vào đấy mua bút vở, em thấy thỉnh thoảng mới có người vào mược sách thôi.Chủ yếu cũng thấy là mấy bạn gái.Em thì thường xem sách trên mạng thôi. Nhưng chủ yếu liên quan đến ngữ văn, mỗi khi soạn bài là phải tham khảo để còn biết đường soạn ” (PVS

4, nam, lớ p 12)

Bên cạnh hành vi đến thƣ viên, việc sƣu tầm tài liệu môn học là một trong những dạng hành vi học tập của học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hình thức mua sách (71,7%) phổ biến nhất (do học sinh phải mua sách giáo khoa – sách các em sử dụng nhiều nhất) và tải tài liệu miễn phí qua mạng đƣợc các em sử dụng nhiều nhất.

98

Biểu đồ 2.10. Hành vi sƣu tầm tài liệu môn ho ̣c của học sinh(%)

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Hành vi tài tài liệu miễn phí qua mạng đƣợc học sinh cho rằng tiện lợi hơn vì các em có thể xem trên điện thoại di động, máy tính bảng, máy tính mà không tốn chi phí. Việc chụp và mƣợn sách đƣợc thực hiện ở mức độ thấp: chỉ có 30,9% học sinh cho biết mƣợn sách và 28,3% học sinh chụp lại sách. Hành vi đến thƣ viên để đọc sách diễn ra thấp nhất (9%). Nhƣ vậy, có thể thấy học sinh chủ yếu vẫn dựa vào sách giáo khoa, còn một số nhỏ bộ phận học sinh không bao giờ mua sách, muợn sách và đến thƣ viên vì đối với họ, có lẽ những gì ghi chép đƣợc trên lớp đã là đủ để ôn thi môn ngoại ngữ (15,9%).

“…thư viê ̣n trường chỉ mở cửa những ngày đi học thôi . Em ít khi đến… từ đâu năm đến giờ e m đến thư viê ̣n mượn sách có 1 lần đến lức đầu giờ chọn nhanh rồi còn vào lớp nữa.Thư viê ̣n đóng có 20 nghìn một năm thôi nên rẻ lắm ạ , với cả cô thư viên cũng cho mượn sách thoải mái . Mấy đứa làm chung 1 thẻ thư viện cũn g được, Nhưng em thấy thư viê ̣n vắng học sinh lắm . Em thỉnh thoảng đến thư viê ̣n quốc gia xem sách , nhưng giờ thì không vì sách ngoại ngữ ở đó cũ , mà trên mạng cũng có . Nói chung, em rất ít đến thư viê ̣n học!”(PVS 5, Nữ lớp 10)

Tóm lại, hình thức học tại nhà môn ngoại ngữ của học sinh chủ yếu là việc làm bài tập trên lớp, những dạng hành vi có tính tích cực chủ động nhƣ chuẩn bị bài mới, ôn lại bài cũ chỉ diễn ra ở một số học sinh và mức độ thấp. Còn một bộ học sinh chỉ

99

học và tập trung ôn tập trƣớc khi thi, vẫn còn tình trạng không tự học tại nhà. Học sinh cũng ít trao đổi/ hỏi giáo viên về bài môn ngoại ngữ sau giờ học, chỉ có một bộ phận học sinh chủ yếu là học sinh lớp chọn 1 có mức độ trao đổi với bạn cùng lớp về bài học môn ngọai ngữ tƣơng đối cao. Hành vi học thêm phố biến của học sinh hiện nay là theo học tại những lớp do giáo viên tổ chức, học tại các trung tâm, việc học nhóm hay học trực tuyến, học với ngƣời nƣớc ngoài còn thấp. Học sinh ít đến thƣ viện với mục đích phục vụ cho môn ngoại ngữ nói riêng và các môn học khác nói chung.

Nhƣ vâ ̣y , đa ̣i đa học s inh đã có nhâ ̣n thƣ́c đƣợc rằng ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ là quan trọng và cần thiết đối với bản thân mình , mang la ̣i nhiều lợi ích. Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trong giờ học trên lớp đã có một số biểu hiện tích cực nhƣ ghi bài theo cách hiểu của bản thân , chủ động giơ tay phát biểu , tranh luâ ̣n với giáo viên khi có ý kiến không đồng tình , trao đổi với nhóm ba ̣n khi gi áo viên đang giảng , tham gia tích cƣ̣c các bài tâ ̣p nhóm trên lớp. Tuy nhiên, nhƣ̃ng da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tích cƣ̣c này xuất hiê ̣n ở mức độ tƣơng đối thấp , nhƣng da ̣ng hành vi thu đô ̣ng vẫ n còn xuất hiê ̣n ở hầu hết tƣơng đối nhiều nhƣ chỉ giơ tay khi có yêu cầu của cô , ngồi im lă ̣ng không trao đổi với

ai, bên cạnh đó nhƣ̃ng hành đô ̣ng sai lê ̣ch – sai phạm trong giờ thi (trao đổi bài , nhìn

bài, sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u ) xảy ra tƣơng đối nhiều , nhƣ̃ng hành vi khác nhƣ sƣ̉ dụng điện thoại di động , nói chuyện riêng, học bài môn khác trong giờ ngoại ngữ , làm việc riêng vẫn xuất hiê ̣n tuy nhiên ở mƣ́c đô ̣ thấp.

Đối với hành vi học ngoại ngữ tại nhà của học sinh cũng chỉ tập trung vào việc làm bài tâ ̣p của giáo viên , mƣ́c đô chủ đô ̣ng đo ̣c tài liê ̣u thêm vẫn còn tƣơng đối thấp , hành vi trao đổi với giáo viên /bạn sau giờ học còn thụ động , không đƣơ ̣c phổ biến trong học sinh. Đối với các dạng hành vi học thêm , chủ yếu học sinh học thêm tại lớp do giáo viên mở và ta ̣i trung tâm , ít có xu hƣớng học nhóm , học trực tuyến , học với ngƣời nƣớc ngoài. Học sinh không thƣờng xuyên đến thƣ viện , viê ̣c sƣu tầm sách dƣ̣a trên cơ sở mua là chủ yếu . Thời gian ho ̣c của ho ̣c sinh dành cho ngoa ̣i ngƣ̃ ta ̣i nhà không cố đi ̣nh . Chính vì vây , viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ của ho ̣c sinh ngoài giờ trên lớp vẫn còn nhiều dấu hiệu chƣa thụ động, tích cực.

100

Chƣơng 3: Một số yếu tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh

Trong nghiên cứu này phân tích những yếu tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh thông qua việc xây dựng mô hình hồi quy đa biến nhằm xem xét mức độ tác độ của các yếu tố (1) mục đích học ngoại ngữ; (2) gia đình; (3) thầy/ cô –bạn bè;

(4) sự hỗ trợ của nhà trƣờng; (5) Yếu tố thị trƣờng lao động; (6) một số yếu tố cá nhân

tác đông nhƣ thế nào đối với hành vi học ngoại ngữ của học sinh. Các thang đo đƣợc đánh giá qua hai công cu ̣ chính

(1) Kiểm định thang đo thông qua hê ̣ số tin ca ̣y Cronbach Alpha

(2) Phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis).

Kiểm đi ̣nh thang đo thông qua hê ̣ số Cronbach alpha là mô ̣t phép kiểm đi ̣nh về mƣ́c đô ̣ chă ̣t chẽ mà các mu ̣c hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau ., xem xét thang đo có nhiều chỉ báo có là thang đo tốt cho mô ̣t khía ca ̣nh của yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi học ngoại ngƣ̃ của ho ̣c sinh.

Hê ̣ số Cronbach ’s alpha đƣợc sƣ̉ du ̣ng trƣớ c để la ̣i nhƣ̃ng biến có hê ̣ số tƣ ơng quan biến tổng (item – total correlation ) nhỏ hơn 0,3 đồng thời tiêu chuẩn để cho ̣n thang đo khi có đô ̣ tin câ ̣y alpha tƣ̀ 0,6 – 0,8[25, tr. 254 -258]. Tiến hành kiểm đi ̣nh 6 nhóm độc lập và 1 nhóm biến phụ thuộc . Điều kiê ̣n để cá c biến đƣợc cho ̣n là hê ̣ số Cronbach's Alpha if Item Deleted củ a tƣ̀ng biến nhỏ hơn hế số Cranbach’s Alpha.

Bảng 3.1. Nhóm biến phù hợp sau khi kiểm định

Tên biến Alpha if Item Cronbach's

Deleted Hê ̣ số Cronbach’s alpha Nhóm 1: Mục đích học ngoại ngƣ̃

Niềm đam mê sở thích 0,62

0,67

Thói quen học ngọai ngƣ̃ 0,53

Nhóm 2: Gia đình

Sƣ̣ kỳ vo ̣ng của gia đình 0,508

0,605

Sƣ̣ bắt buô ̣c của cha/mẹ 0,382

Điều kiê ̣n kinh tế gia đình 0,603

Nhóm 3:

Thầy cô/ Lời khuyên của ba ̣n bè 0,652

0,755

101

bạn bè nhóm bạn

Lời khuyên của thầy cô 0,671

Kỳ vọng của thầy cô 0,735

Nhóm 4: Nhà trƣờng

Sƣ̣ hỗ trợ cơ sở vâ ̣t chất của nhà trƣờng 0,754

0,793

Nhà trƣờng khuyến khích học ngoại ngƣ̃ 0,702

Kỳ vọng của nhà trƣờng 0,766

Sƣ̣ đầu tƣ̀ của nhà trƣờng mời giáo viên

nƣớc ngoài da ̣y 0,745

Nhóm 5: Thị trƣờng

lao đô ̣ng

Nhiều cơ hô ̣i viê ̣c làm hơn 0,882

0,867

Khả năng thăng tiến cao hơn 0,818

Chế đô ̣ đãi ngô ̣ tốt hơn 0,85

Cơ hô ̣i viê ̣c làm ta ̣i nƣớc ngoài 0,855

Nhóm 6: Yếu tố cá

nhân

Nô ̣i dung môn ho ̣c khó 0,63

0,692

Khả năng tiếp thu kiến thức tốt 0,679

Mất gốc môn ngoại ngữ 0,584

Thời gian dành cho môn ngoại ngƣ̃

không nhiều 0,606

Nhóm biến phụ thuộc

Mục đích học ngoại ngữ 0,625

0,639

Gia đình ảnh 0,583

Thầy cô/ bạn bè 0,568

Sƣ̣ hỗ trợ cùa nhà trƣờng 0,589

Yếu tố thi ̣ trƣờng ảnh hƣởng đến hành vi

học ngoại ngữ 0,616

Yếu tố cá nhân 0,587

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Sau khi kiểm đi ̣nh thang đó có 6 biến bi ̣ loa ̣i , đƣa nhƣ̃ng biến đủ điều kiê ̣n vào phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm g om các biến quan sát van đầy thành nhƣ̃ng nhóm nhân tố mới có ý nghĩa đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa cá c khái niê ̣m

Một phần của tài liệu Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú hoàn kiếm, hà nội) (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)