9. Khung phân tích
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Trƣờng Trung học Phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm, tiền thân là Trƣờng Petit Lycée, rồi Trƣờng Albert Sarraut là một trƣờng trung học phổ thông thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trƣờng đƣợc thực dân Pháp thành lập vào năm 1919, dành cho tầng lớp lao động cao tại Đông Dƣơng lấy là Petit Lycée để đào tạo các lớp từ 11-15 tuổi. Năm 1960, trƣờng này đƣợc phân chia thành buổi sáng là trƣờng phổ thông trung học Hoàn Kiếm, buổi chiều là trƣờng phổ thông trung học Trần Phú, lấy theo tên của nhà hoạt động cách mạng, tổng bí thƣ đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 1995, hai trƣờng này sáp nhập, lấy tên là trƣờng Trung học Phổ thông Trần Phú. Đến tháng 2 năm 2009 trƣờng đổi tên thành trƣờng Trung học phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm [35].
Hàng năm trƣờng có tổ chức thi loại học sinh vào các lớp chọn (đối với cả lớp thƣờng và lớp chọn) đối với nhƣ̃ng môn chính trong đó có ngoa ̣i ngƣ̃ . Bên cạnh đó mỗi một học kỳ, nhà trƣờng đều tổ chức cuộc thi học sinh giỏi cấp trƣờng đầy mạnh thi đua đối với tất cả các môn ho ̣c trong đó có môn ngoa ̣i ngƣ̃ và cƣ̉ ho ̣c sinh tham gia ho ̣c sinh giỏi cấp Quận , Thành phố . Đặc biệt đối với môn học ngoại ngữ, nhà trƣờng còn mời giáo viên nƣớc ngoài về bổ trợ giảng dạy cho học sinh.
37
Trƣờng nằm trên phố Hai Bà Trƣng, thuộc quận Hoàn Kiếm, địa điểm gần trung tâm thành phố Hà Nội.Hàng năm, số lƣợng học sinh chọn thi vào trƣờng tƣơng đối lớn, và số điểm chuẩn để thi đậu vào trƣờng cũng ở mức cao từ 49/60 đến 54/60 điểm. Số lƣợng học sinh khá, giỏi hàng năm rất cao đặc biệt tại những lớp chọn, tỷ lệ học sinh yếu kém là 1%, trung bình là 3%.
38
Chƣơng 2: Thực trạng hành vi học ngoại ngữ của học sinh trƣờng trung học phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội
2.1. Nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về vai trò học ngoại ngữ hiê ̣n nay
Trong xu thế hội nhập với thế giới, Việt Nam đã và đang thu hút rất nhiều nguồn đầu tƣ của nƣớc ngoài, sự xuất hiện của những công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia vào thị trƣờng Việt Nam,… Đồng thời, để bắt kịp với những bƣớc phát triển của thế giới, nhà nƣớc đã có những chính sách khuyến khích, thúc đẩy việc dạy và học ngoại ngữ hiện nay. Do nhu cầu thị trƣờng thay đổi, ngoại ngữ trở thành điều kiện, mang lại nhiều cơ hội nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân Việt,…Vậy liệu các bạn học sinh THPT có nhận thức nhƣ thế nào về vai trò của ngoại ngữ và việc sử dụng ngoại ngữ trong đời sống hàng ngày, ngoại ngữ có cần thiết với các em hay không? Các em đánh giá nhƣ thế nào về những lợi ích mà ngoại ngữ có thể đem lại cho bản thân mình? Điều này sẽ đƣợc giải quyết trong phần sau:
Bảng 2.1. Yếu tố giới tính, tính chất lớp, khối thi và nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ (%)
Rất không quan trọng Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng Giới tính Nam 4,3 0,0 9,5 26,7 59,5 Nữ 0,9 0,0 5,1 23,9 70,1 Lớp Lớp thƣờng 2,6 0,0 7,9 22,4 67,1 Lớp chọn 1 0,0 0,0 2,5 23,8 73,8 Lớp chọn 2 5,2 0,0 11,7 29,9 53,2 Khối thi
Khối thi môn
ngoại ngữ 1,8
0,0
3,7 20,1 74,4
Khối không thi
ngoại ngữ 4,5
0,0
16,4 37,3 41,8
Tổng 2,6 0,0 7,3 25,3 64,8
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Theo bảng 2.1, đa số ho ̣c sinh đều cho rằng ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ là quan tro ̣ng
39
đa ̣t mƣ́c 64,8%.Cụ thể, học sinh nữ đánh giá ở mức rất quan tro ̣ng của viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ (70,1%) trong thời đa ̣i hiê ̣n nay cao hơn ho ̣c sinh nam (59,1%).
Ngoài ra, học sinh ở khối lớp cho ̣n 1 có đánh giá cao hơn về tầm quan tr ọng của viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ (97,6%), trong khi nhƣ̃ng ho ̣c sinh ở khối lớp thƣờng có 67% đánh giá rất qua n tro ̣ng , lớp cho ̣n 2 mƣ́c đô ̣ đánh giá rất quan tro ̣ng chỉ đa ̣t hơn mô ̣t nƣ̉a (53,2%), và có đến 16,9 % tỉ lệ các em đánh giá hoàn toàn không quan trọng và ở mức đô ̣ bình th ƣờng. Điều này có thể do tí nh chất các lớp ho ̣c khác nhau, học những môn trọng tâm khác nhau nên nhận thức của các em có thể bi ̣ chi phối. Thêm vào đó, còn có sƣ̣ chênh lê ̣ch tƣơng đối lớn đối với ho ̣c sinh thi khối có môn ngoa ̣i ngƣ̃ và không thi môn ngoa ̣i ngƣ̃ làm trong tâm trong kì thi đại học. Tỉ lệ học sinh không thi khối có môn ngoại ngữ làm trọng tâm đánh giá mức độ quan trọng và rất trong viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃
(79%) thấp hơn so vớ i nhóm học sinh có môn thi ngoại ngữ (95%). Điều này có thể lý
giải rằng, các em có môn thi ngoại ngữ có thể sẽ đánh giá cao hơn về tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ bởi mục đích gần nhất của các em hiện tại bị ảnh hƣởng nhiều bởi viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃, còn đối với những học sinh không thi môn ngoại ngữ (với mô ̣t số lý do nhƣ chỉ cần qua điểm liệt ) có thể chỉ đánh giá ngoại ngữ ở mức thấp hơn mô ̣t chút.
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale ):
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n. Ở nghiên cƣ́u n ày giá trị khoảng cách là 0,8 (thang đo tƣ̀ 1 đến 5, giá trị trung bình càng gần 5 thì mức độ thực hiện hành vi cao hơn). Giá trị trung bình sẽ tƣơng ứng với mức ý nghĩa nhƣ sau : 1,00 – 1,8: rất không đồng ý /hài lòng/ rất không quan tro ̣ng ; 1,81 – 2,6: Không đồng ý/ không hài lòng/ không quan tro ̣ng ; 2,61 – 3,4: không ý kiến / trung bình; 3,41 – 4,2: Đồng ý/hài lòng/ quan tro ̣ng; 4,21 – 5. Các phân tích tiếp theo v ề giá trị Trung bình (chỉ số trung bình – Mean) sẽ dựa trên cơ sở này.
Thông qua phép kiểm chứng giá trị trung bình(Mean) đối với thang đo 5 nhằm tìm rõ hơn , kết quả của biến tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ hiện nay là 4,5
40
tƣơng ƣ́ng với mƣ́c rất quan tro ̣ng . Nhƣ vâ ̣y, học sinh hầu hết đều có nhận thức rằng học ngoại ngƣ̃ trong thời kỳ hiê ̣n nay là rất quan tro ̣ng .
Bảng 2.2. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố giới tính, lớp, khối thi và đánh giá của học sinh về mƣ́c đô ̣ cần thiết của viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ đối với bản thân (%)
Rất không cần
thiết cần thiết Không thƣờng Bình thiết Cần
Rất cần thiết Giới tính Nam 2,6 1,7 11,2 26,7 57,8 Nữ 0,9 0,0 5,1 29,1 65,0 Lớp Lớp thƣờng 2,6 1,3 6,6 22,4 67,1 Lớp chọn 1 0,0 1,2 0,0 31,2 67,5 Lớp chọn 2 2,6 0,0 18,2 29,9 49,4 Khối thi
Khối thi môn
ngoại ngữ 0,6 0,6 1,2 23,8 73,8
Khối không thi
ngoại ngữ 4,3 1,4 24,6 37,7 31,9
Tổng 1,7 0,9 8,2 27,9 61,4
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Theo bảng 2.2, gần 90% học sinh đánh giá việc học ngoại ngữ là cần thiết và thậm chí mức độ rất thiết ở tỉ cao nhất(61,4%) (chỉ số trung bình 4,46). Trong số đó, nữ có tỉ lệ đánh giá sự cần thiết và rất cần thiết cao hơn nam gần 10%, có 4,3% nam sinh cho rằng ngoại ngữ không cần thiết đối với bản thân mình. Điều này, có thể do đặc điểm của nam sinh học chuyên về khối ngành tự nhiên nên có thể cho rằng hiện tại chỉ cần học tốt các môn học chính tại trƣờng. Bên cạnh đó, tỉ lệ đánh giá mức độ cần thiết của việc học ngoại ngữ đối với học sinh thuộc khối lớp chọn 1 (98,7%) cao nhất, khối lớp thƣờng (89,5%), tỉ lệ thấp nhất là 79,3% của khối lớp chọn 2. Nguyên nhân của điều này, có thể do việc học sinh ở khối lớp chọn 2 học chuyên môn toán, lý, hoá, sinh và có xu hƣớng thi khối ngành tự nhiên là chính, nên đối với các em hiện nay, ngoại ngữ chƣa thực sự cần thiết đối với mục đích thi đại học của mình.
Chúng tôi sử dụng phép kiểm định Chi bình phƣơng (bảng chéo ) [25,tr. 96-
103]dùng để k iểm định mối quan hê ̣ giƣ̃a các biến đi ̣nh tính với nhau .Kiểm đi ̣nh này
41
trong tổng thể hay không). Ở nghiên cứu này, sƣ̉ du ̣ng đô ̣ tin câ ̣y là 5% (mƣ́c ý nghĩa = 0,05). Đặt:
Giả thuyết H0= Hai biến độc lâ ̣p với nhau (không có mối liên hê ̣)
Giả thuyết H1= hai biến có mối liên hê ̣ với nhau.
Nếu giá tri ̣ p – value (sig) (mƣ́ c ý nghĩa ) Bác bỏ gi ả thuyết H0: Có mối
quan hê ̣ có ý nghĩa giƣ̃a các biến cần kiểm đi ̣nh . Ngƣợc la ̣i, p – value (sig) (mƣ́ c ý
nghĩa) chấp nhận H0. Không có mối quan hê ̣ (khác biệt giữa các biến kiểm định; Mô ̣t
điều kiê ̣n của kiểm đi ̣nh Chi bình phƣơng có ý nghĩa khi số quan sát đủ lớn , nếu quá
205 số ô trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 thì giá trị chi bình phƣơng
không còn đáng tin câ ̣y.
Hê ̣ số Cramer’s V trong kiểm đi ̣nh Chi bình phƣơng cho th ấy mối liên hệ mạnh hay yếu của các biến .Cramer’s V thuô ̣c khoảng tƣ̀ 0 -1.Chỉ số Cramer’s V càng gần 1 càng cho thấy mối liên hệ giữa hai biến chặt chẽ .Các phân tích tiếp theo về mối liên hệ và sự khác nhau trong nghiên cứu,chúng tôi sẽ sử dụng phƣơng thức kiểm định này.
Xem xét mối quan hệ giữa yếu tố nhận thức về sự cần thiết của việc học ngoại ngữ của bản thân đối với yếu tố khối thi đại học, kết quả của phép kiểm định Chi bình phƣơngcho thấy, sig (p – value) là 0,00 (<0,05). Vì thế có thể kết luận rằng, có mối liên hệ giữa hai biến nhận thức và khối thi đại học. Có thể thấy rõ hơn nguyên nhân này thông qua tỉ lệ học sinh thi đại học không thi môn ngoại ngữ đánh giá mức độ cần thiết của việc học ngoại ngữ đối với bạn thân thấp hơn nhiều (chỉ có 69,6%) so với những học sinh có mục đích thi đại học có môn ngoại ngữ là chính (98%), có đến gần 30% tỉ lệ đánh giá mức độ cần thiết đối với các em không thi môn ngoại ngữ là chính ở mức dƣới bình thƣờng. Điều này có thể do mục đích của các học sinh khác nhau, dẫn đến nhận thức về mức độ cần thiết khác nhau.
“…Em không tập trung nhiều vào môn học ngoại ngữ là tiếng anh của trường em ạ vì em muốn thi khối A nên em chủ yếu học tập trung vào những môn toán, lý hoá. Em chỉ học ngoại ngữ để tránh điểm liệt tốt nghiệp thôi”
42
“…Em nghĩ tiếng anh bây giờ cần thiết lắm, đối với em trước hết là để phục vụ cho kỳ thi sắp tới mà em phải thi để vào đại học.”(PVS 2, Nƣ̃, Lớp 12)
Nhƣ vậy , học sinh đều dánh giá học ngoại ngữ là cần thiết đối với bản thân
mình. Trong đó, nƣ̃ sinh có đánh giá cao hơn namtrong mƣ́c đô ̣ cần thiết của ngoa ̣i ngƣ̃ đối với bản thân . Nhóm học sinh ở khối lớp chọn 1và nhóm học sinh có mục đích lựa chọn khối thi có môn ngoa ̣i ngƣ̃ là chính có tỉ lê ̣ đánh giá mƣ́c đô ̣ cần thiết của ngoa ̣i ngƣ̃ cao hơn nhƣ̃ng nhóm ho ̣c sinh khác.
Bảng 2.3. Đánh giá của học sinh về lợi ích của việc học ngoại ngữ(%)
Mức độ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý thƣờng Bình Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Điểm Trung bình (Mean) Kết bạn quốc tế & du lịch nƣớc ngoài dễ dàng 1,3 1,3 17,3 34,2 45,9 4,22 Mở rộng khả năng tiếp cận tri thức, văn hoá 1,3 2,2 16,9 33,8 45,9 4,20 Tiếp cận phƣơng pháp học tập, làm
việc hiện đại
2,6 1,3 18,6 35,9 41,6 4,12
Tăng cơ hội tìm
việc làm 1,3 1,7 9,1 19,5 68,4 4,5
Đảm bảo công việc, tăng thu
nhập
0,9 1,3 16,9 27,7 53,2 4,3
Có nhiều cơ hội học tập ở nƣớc
ngoài
1,3 2,6 14,3 27,7 54,1 4,3
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Nhìn chung, học sinh đều đánh giá rằng việc học ngoại ngữ mang lại lợi ích nhƣ tăng cơ hội tìm việc làm, đảm bảo công việc, thu nhập; có nhiều cơ hội học tập tại nƣớc ngoài; tăng cơ hội kết bạn quốc tế, du lịch nƣớc ngoài dễ dàng hơn, mở rộng khả năng tiếp cận thông tin cũng nhƣ phƣơng pháp học tập và làm việc hiện đại. Tỉ lệ học sinh không đồng tình với những lợi ích mà học ngoại ngữ mang lại cũng chiếm tỉ lệ
43
thấp (0,9% - 2,6%). Việc học ngoại ngữ mang mang đến cơ hội tìm việc làm cao hơn nhận đƣợc sự đồng tình cao nhất (87,9%), thấp nhất trong đánh giá lợi ích của việc học ngoại ngữ mang lại cơ hội tiếp cận dễ dàng với những phƣơng pháp học tập hiện đại (77,5%). Xem xét giá trị trung bình, đƣợc sự đánh giá rất đồng tình thuộc về các lợi ích tăng cơ hội việc làm, đảm bảo công việc thu nhập, tăng cơ hội học tập ở nƣớc ngoài (những lợi ích liên quan đến kinh tế, công việc). Những lợi ích mà học ngoại ngữ mang lại khác đƣợc đánh giá ở mức độ đồng ý.
Để làm rõ hơn vấn đề này, sau đây là ý kiến của một số học sinh:
“… tiếng anh hiện nay là quan trọng và rất cần thiết. Nếu không có tiếng anh thì sau này khó xin việc lắm.Tiếng anh là ngôn ngữ thông dụng trên toàn thế giới nên dù mình có ra nước ngoài thì có thể giáo tiếp được bằng tiếng anh.Nếu có thể sử dụng tiếng anh thì đi du lịch rất tiện, không sợ không có người hiểu mình dù mình không biết tiếng địa phương đi nữa. Ví dụ như sang Hàn Quốc ý, có tiếng anh thì sang đấy nói hay muốn mua gì có cần phải biết tiếng Hàn đâu mà vẫn dùng được”
(PVS3, Nam, lớ p 12)
Học sinh cũng nêu ra ý khác của bản thân nhƣ “việc học ngoại ngữ phục vụ cho chính sở thích của mình”, hay “sẽ tốt hơn cho việc lấy chồng nƣớc ngoài, nâng cao chất lƣợng cuộc sống”,…
“Theo em thì ngoại ngữ hiện nay là cực kỳ quan trong trong cuộc sống hiện tại, thời đại mở của rồi, nhiều điều mới lạ xung quanh ta mà tiếng việt không thôi thì không thể khai thác hết được… Em học ngoại ngữ cũng bởi sở thích của em ạ, em hay xem nhiều những phim truyện của nước ngoài nên học ngoại ngữ nhiều và tốt sẽ giúp em hiểu mà không phải ngồi chờ dịch của các nhóm trên mạng” (PVS 5, Nƣ̃, Lớp 10)
Nhƣ vậy, học sinh tại trƣờng THPT Trần Phú hầu hết đều có nhận thức việc học ngoại ngữ là điều cần thiết, và ngoại ngữ trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng. Đồng thời cũng thấy đƣợc việc học ngoại ngữ tốt mang lại nhiều lợi ích cho bản thân mình đặc biệt liên quan đến những vấn đề về kinh tế, việc làm trong tƣơng lai (tăng cơ hội việc làm, đảm bảo thu nhập…). Sự đánh giá về tầm quan trọng của việc học ngoại
44
ngữ trong giai đoạn hiện nay, cũng nhƣ sự cần thiết của việc học ngoại ngữ đối với bạn thân có sự khác biệt giữa học sinh thuộc các lớp khác nhau (lớp thƣờng, lớp chọn 1, lớp chọn 2) và giữa học sinh lựa chọn khối thi đại học chính. Không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ và giữa các khối lớp khác nhau.Ngoài ra, học ngoại ngữ cũng đã đƣợc cho rằng mang lại nhiều lợi ích.
Học sinh đã thấy đƣợc tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ, cũng thấy đƣợc lợi ích của viêc học ngoại ngữ. Nhƣng nhận thức có đủ mạnh để dẫn đến hành vi học tập đạt đúng với nhận thức, hay chỉ dừng lại ở nhận thức. Phần nội dung sau sẽ làm rõ hơn về vấn đề này.
2.2. Hành vi học ngoại ngữ trong giờ học tại trƣờng của học sinh trung ho ̣c ph ổ thông
Trong nghiên cứu này chia các hành vi học ngoại ngữ của học sinh thành các dạng hành vi học ngoại ngữ trong giờ trên lớp và ngoài giờ trên lớp.
Hầu hết ho ̣c sinh trƣờng THPT đều có nhâ ̣n thƣ́c rằng ho ̣c ngoại ngƣ̃ mang lợi