Hành vi ghi chép bài

Một phần của tài liệu Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú hoàn kiếm, hà nội) (Trang 51 - 59)

9. Khung phân tích

2.2.1. Hành vi ghi chép bài

Mô ̣t trong nhƣ̃ng thay đổi trong phƣơng pháo giáo du ̣c mới chính là coi ngƣời học là trung tâm với mục đích không chỉ cung cấp kiến thƣ́c cho ngƣời ho ̣c mà còn hƣớng đến phát triển những kỹ năng , năng lƣ̣c giao tiếp , khả năng sáng ta ̣o , suy nghĩ đo ̣c lâ ̣p, có chọn lọc trƣớc những quan đi ểm, kiến thƣ́c mới. Hành vi ghi chép bài cũng thể hiê ̣n ho ̣c sinh đó có hành vi ho ̣c tâ ̣p chủ đô ̣ng , tích cực sáng tạo hay là một học sinh thụ động trong cách họ c. Trong bài nghiên cƣ́u này , viê ̣c ghi chép bài có tính chủ đô ̣ng tích cực chính là coi việc ghi chép bài theo hƣớng hiểu của bản thân , biết cách tổ chƣ́c lại các thông tin mà giáo viên cung cấp . Đối với mô ̣t học sinh thụ động, trong quá trình

học tập trên lớp hầu hết những học sinh đó sẽ ghi lại toàn bộ những lời cô giáo , chép

49

Trong nghiên cƣ́ u này , hành vi ghi chép bài của học sinh đƣợc chia r a làm 3

dạng: (1) ghi toàn bô ̣ lời giáo viên đo ̣c / viết trên bảng , (2) ghi bài theo cách hiểu của bản thân, (3) ghi âm la ̣i bài giảng của thầy cô giáo.

Theo kết quả nghiên cƣ́u cho thấy , chỉ có 8% học sinh đƣợc hỏi cho rằng họ

thƣờ ng xuyên hoă ̣c thỉnh thoảng ghi âm bài giảng của giáo viên . Điều này do viê ̣c sƣ̉

dụng điện thoại di động , máy ghi âm trong lớp học là không đƣợc cho phép trong giờ học, nên hành vi ghi âm la ̣i nhƣ̃ng lời thầy cô giảng có khả năng thấp xảy ra . Vì thế, hành vi ghi chép của các em chủ yếu tập trung vào hai dạng chính .

Biểu đồ 2.2. Hành vi ghi chép bài của học sinh(%)

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Kết quả nghiên cƣ́u cho th ấy tỉ lệ học sinh thừa nhận thƣờng xuyên /rất thƣờng xuyên hoă ̣c thỉnh thoảng ghi toàn bô ̣ lời giáo viên đo ̣c / ghi trên bảng chiếm đến gần

95%, trong khi đó ho ̣c sinh thƣ̀a nhâ ̣n thỉnh thoảng mới ghi theo cách hiểu trong giờ

học ngoại ngữ tại lớp (40%), lê ̣ thƣờng xuyên / rất thƣờng xuyên có 36,9%. Chỉ số trung bình của hành vi ghi toàn bô ̣ lời giảng / chép toàn bộ bài trên bảng là 3,83 ở mức đô ̣ thƣờng xuyên , trong khi chỉ số trung bình của hành vi ghi t heo cách hiểu của bản thân là 3,18 (ở mức độ thỉnh thoảng ). Nhƣ vâ ̣y, phƣơng pháp ghi chép bài trên lớp của học sinh chủ yếu là hình thức ghi chép , đo ̣c chép dƣ̣a phần lớn vào thầy cô . Học sinh chƣa có sƣ̣ sắp xếp kiế n thƣ́c nhâ ̣n đƣợc, chép bài một cách chủ động , sáng tạo. Mă ̣t khác, hành vi chỉ biết ghi hoàn toàn theo l ời đo ̣c của giáo viên sẽ làm viê ̣c ho ̣c châ ̣m lại, nếu trƣờng hợp giáo viên không đo ̣c châ ̣m la ̣i, và xóa đi kiến thức đã viết trên bảng,

50

học sinh khó có th ể theo dõi và chép đầy đủ dẫn đến mất một phần kiến thức , và việc

không ghi chép bài có thể diễn ra nhiều hơn .Việc chép bài theo cách hiểu sẽ khiến

ngƣời ho ̣c nhớ lâu , và chủ động hơn vì t hƣ̣c sƣ̣ hiểu kiển thƣ́c , dễ dàng xem la ̣i kiến thƣ́c hơn nhƣng hành vi đó vẫn chƣa đƣợc thực hiện nhiều tại giờ học ngoại ngữ của học sinh.

Bảng 2.6. Yếu tố giới tính, khối lớp, tính chất lớp, khối thi đại học, học lực và

hành vi ghi toàn bô ̣ lời giáo viên của học sinh (%)

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng

xuyên Rất thƣờng xuyên

Giới tính Nam 2,6 5,2 23,3 45,7 23,3 Nữ 1,7 4,3 24,8 47,0 22,2 Khối thi

Khối thi môn ngoại ngữ

2,4 4,9 25,0 47,6 20,1

Khối không thi ngoại ngữ

1,5 4,5 22,4 43,3 28,4

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Phân tích mối liên hê ̣ giƣ̃a yếu t ố giới tính và kiểu ghi chép thụ động (ghi chép toàn bộ lời giáo viên giảng ) không thấy sƣ̣ liên hê ̣. Có thể nói, không thấy sƣ̣ khác biê ̣t trong cách ghi chép bài theo giới tính cả nam sinh và nƣ̃ sinh đều có mƣ́c ghi chép bài thụ động nhƣ nhau.

Nhóm học sinh có thi môn ngoại ngữ là chính trong kì thi đại học có mức độ ghi toàn bộ lời giáo viên giang ở mƣ́c đô ̣ thấp hơn (chỉ số trung bình là 3,73) (chỉ có 20,1%

học sinh cho biết rất thƣờng xuyên ghi theo lời cô giáo ) trong khi ở nhóm ho ̣c sinh

khác có mức độ rất thƣờng xuyên là gần 30% (mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n hành vi cao hơn – chỉ số trung bình 3,93)

51

Bảng 2.7.Yếu tố khối lớp, khối thi đại học, học lực và hành vi ghi toàn bô ̣ lời giáo

viên của học sinh (%)

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Khối lớp Lớp 10 2,4 3,6 21,7 44,6 27,7 Lớp 11 2,6 5,3 25,0 51,3 15,8 Lớp 12 1,4 5,4 25,7 43,2 24,3 Lớp Lớp thƣờng 3,9 5,3 21,1 44,7 25,0 Lớp chọn 1 2,5 5,0 27,5 48,8 16,2 Lớp chọn 2 0,0 3,9 23,4 45,5 27,3 Học lƣ̣c Trung bình 9,1 0,0 45,5 9,4 36,4 Khá 1,0 6,8 23,3 41,7 27,2 Giỏi 2,5 3,4 22,7 53,8 17,6

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Học sinh ở các khối lớp khác nhau đều có tỉ lệ ghi chép theo lời giảng của cô giáo rất cao. Học sinh tại lớp chọn 1 có tỉ lệ rất thƣờng xuyên ghi chép toàn bộ theo lợi cô giáo thấp hơ n (16,2%) so với hai lớp cho ̣n 2 và lớp thƣờng , tuy nhiên tỷ lê ̣ chênh lê ̣ch không cao . Ngoài ra, tỉ lệ học sinh có học lực khá (27,2%) có tỉ lệ ghi chép toàn bô ̣ lời giảng của giáo viên rất thƣờng xuyên nhiều hơn so với ho ̣c sinh ho ̣c lƣ̣c giỏi

(17,6%), học sinh yếu / trung bình có tỉ lê ̣ ghi chép rất thƣờng xuyên cao nhất .Tuy

nhiên, khi phân tích mối liên hê ̣ giƣ̃a yếu tố ho ̣c lƣ̣c và cách ghi chép toànbô ̣ lời giáo viên chƣa đƣa ra đƣơ ̣c mối liên hê ̣ nào . Vì thế, có thể kết luận rằng , hành vi ghi chép

toàn bộ lời giáo viên xảy ra ở cả học sinh nam và nữ , các khối lớp , và không có sự

chênh lê ̣ch nhiều giƣ̃a lớp cho ̣n và lớp thƣờng, học lực giữa các học sinh.

“Thỉnh thoảng thì em cũng không chép bài, nhưng nếu em chép thì em chép bài theo trên bảng của cô cùng với những gì em hiểu thêm ở bên ngoài. Nhưng cũng có lúc em không ghi cái gì.”(PVS 3, Nam, Lớ p 12)

Viê ̣c ghi chép toàn bô ̣ lợi giáo viên giảng là mô ̣t da ̣ng hành vi thu ̣ đô ̣ng trong quá trình học, tính chất thụ động tiếp thu kiến thức của học sinh . Trong khi hầu hết ho ̣c

52

sinh đều có nhâ ̣n thƣ́c rằng ngoa ̣i ngƣ̃ mang la ̣i lợ i ích cho bảng thân nhƣng hành đô ̣ng của học sinh lại ít hƣớng tới việc ghi chép chủ động sáng tạo, mang la ̣i lợi ích cho mình cao hơn . Theo nghi ̣ch lý LaPieree , viê ̣c nhâ ̣n thƣ́c thái đô ̣ theo mô ̣t cách , không có nghĩa hành vi sẽ đúng. Hành vi chịu tác động của ngoại cảnh , viê ̣c ghi chép theo cách đo ̣c của cô giáo có thể do hành vi đó đã theo thói quen tƣ̀ xƣa (cách học đọc chép các cấp ho ̣c dƣới) và cũng có thể do cách dạy của cô giáo chƣa tạo nhi ều cơ hội cho các em hoạt động sự sáng tạo của mình.

Sau đây, chúng ta sẽ xem xét kĩ hơn về hành vi ghi chép theo cách hiểu của bản thân trong giờ ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃.

Bảng 2.8. Yếu tố giới tính, học lực và hành vi ghi chép bài theo cách hiểu(%) Điểm trung bình Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Giới tính Nam 3,24 7,8 11,2 43,1 25,0 12,9 Nữ 3,11 9,4 17,1 37,6 24,4 11,1 Học lƣ̣c Khá 2,97 11,7 18,4 38,8 23,3 7,8 Giỏi 3,31 5,9 10,9 42,9 26,9 13,4

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Theo kết quả khảo sát cho thấy, tỉ lệ học sinh nam thừa nhận viết bài theo ý hiểu ở mức thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên (38%) cao hơn so với ở ho ̣c sinh n ữ. Có thể nhìn thấy rõ hơn thông qua chỉ số trung bình của nam là 3,24 trong khi của nƣ̃ là

3,11.Tuy nhiên, sƣ̣ chênh lê ̣ch này không cao . Sau khi phân tích mối quan hê ̣ giƣ̃a cách

ghi chép bài theo ý hiểu của bản thân và yếu tố g iới tính chƣa đƣa ra đƣợc liên hê ̣ có ý nghĩa về mặt thống kê . Học sinh nam và nữ đều có mức độ tƣơng đƣơng đó là thỉnh thoảng mới sử dụng phƣơng pháp ghi bài theo cách hiểu.

Ngoài ra, có thể thấy, có sự chênh lê ̣ch về việc ghi chép bài theo ý hiểu giƣ̃a ho ̣c sinh có ho ̣c lƣ̣c khá và ho ̣c lƣ̣c giỏi . Cụ thể là học sinh có học lực giỏi có mức độ thƣờng xuyên/ rất thƣờng xuyên cao hơn (40,2%) so với học sinh có ho ̣c lƣ̣c khá. Đồng thời chỉ số trung bình của ho ̣c sinh giỏi (3,31) trong khi chỉ số tru ng bình của ho ̣c sinh

53

khá (2,97). Phân tích mối liên hê ̣ giƣ̃a cách ghi chép theo ý hiểu và yếu tố ho ̣c lƣ̣c của học sinh chƣa đƣa ra đƣợc mối liên hệ mang ý ngĩa về mặt thống kê.

Bảng 2.9. Yếu tố khối thi, lớp và hành vi ghi chép bài theo cách hiểu (%) Điểm trung bình Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Khối thi

Khối thi môn ngoại ngữ

3,26 7,9 14,0 36,0 28,7 13,4

Khối không thi ngoại ngữ 3,01 9,0 14,9 50,7 16,4 9,0 Lớp Lớp thƣờng 3,03 13,2 10,5 42,1 27,6 6,6 Lớp chọn 1 3,33 6,3 17,5 31,3 27,5 17,5 Lớp chọn 2 3,1 6,5 14,3 48,1 19,5 11,7

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Tỉ lệ học sinh học tại các lớp chọn có tỉ lệ chép bài theo ý hiểu cao hơn so với học sinh lớp thƣờng . Cụ thể học sinh tại lớp chọn 1 có tỉ lệ ghi chép bài gần thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên cao nhất (45%) với chỉ số trung bìn h gần ở m ức thƣờng xuyên (3,33), trong khi ho ̣c sinh ta ̣i các lớp cho ̣n 2 là (3.10) và lớp thƣờng (3,03). Có sƣ̣ chê ̣nh lê ̣ch ít trong cách ghi bài theo tính chất lớp cho ̣n . Nguyên nhân có thể do ho ̣c sinh ở lớp cho ̣n 1 – có mặt bằng trung về kiến thƣ́c về môn ngoa ̣i ngƣ̃ cao hơn so với lớp cho ̣n 2 – học sâu về các môn tự nhiên , và lớp thƣờng - lớp ho ̣c các môn ở mƣ́c đô ̣ trung bình; đồng thời viê ̣c giảng da ̣y ta ̣i lớp cho ̣n khác so với viê ̣c giảng da ̣y ta ̣i các lớp thƣờng nên cách da ̣y của các thầy cố giáo có thể khác nhau giƣ̃a các lớp n ên cách ghi

chép của các em có thể thể thay đổi theo phƣơng thức dạy . Tuy nhiên sƣ̣ chênh lê ̣ch

này không cao và chƣa đủ điều kiện để chứng mình có mối li ên hê ̣ giƣ̃a hành vi ghi

chép bài theo ý hiểu và học sinh học ở các lớp khác nhau .

“Đối với học sinh lớp D thì đặc biệt là D1 thì giảng cho các em sẽ hiểu nhanh hơn nên tôi dạy cũng nhàn hơn , các em cũng được yêu cầu là p hải chuẩn bị bài mới trước nên giảng các em hiểu nhanh hơn ; còn đối với học sinh ban tự nhiên mấy lớp A thì phải giảng chậm, viết lên bảng cấu trúc cho áp dụng chứ nhiều em bây giờ phải dạy lại từ

54

đầu để giúp các em củng cố lại kiến thức, mong đỗ được tốt nghiê ̣p.”(PVS 6, Giáo viên 1)

Tìm hiểu sâu hơn , cũng có thể thấy học sinh học tại lớp chọn 1 thƣờng có tỉ lê ̣ thi khối thi có môn ngoa ̣i ngƣ̃ là môn chính nên tỉ lê ̣ học sinh có khối thi là môn ngoa ̣i

ngƣ̃ thi là chính hành vi ghi bài theo ý hiểu cao hơn so với ho ̣c sinh không thi môn

ngoại ngữ là chính . Học sinh THPT mục đích chính hiện tại của các em là thi đại học , nên viê ̣c ho ̣c sinh ghi theo cách hiểu nhiều hơn ở những em có mục đích thi môn ngoại ngƣ̃ là môn tro ̣ng yếu trong kỳ thi đa ̣i ho ̣c có thể sẽ là nguyên nhân khiến nhƣ̃ng ho ̣c sinh này thƣ̣c hiê ̣n hành vi tích cƣ̣c , sáng tạo để mang lại nhiều ích lợi hơn cho chính mình trong việc xem la ̣i bài, ôn tâ ̣p bài.

Việc ghi chép theo các hiểu giúp đa ̣t đƣợc nhiều lợi ích hơn , có thể thấy hành vi

này có tỉ lệ cao hơn ở học sinh có lực giỏi (học sinh có học lực giỏi cũng có tỉ lệ thấp hơn trong viê ̣c ghi t oàn bộ lời cô giáo ), và học sinh ở lớp chọn 1.Theo nhƣ thuyết lƣ̣a chọn hợp lý, hành vi học tập của học sinh đƣợc thúc đẩy bởi nhiều yếu tố động cơ bên

trong, đông cơ mang tính tích cƣ̣c sẽ thúc đẩy hành đô ̣ng và ý thƣ́c đ ƣợc hệ quả hành

đô ̣ng của mình có xu hƣớng thƣ̣c hiê ̣n các da ̣ng hanh vi ho ̣c tâ ̣p tich cƣ̣c và ngƣợc la ̣i . Viê ̣c ho ̣c sinh xác đi ̣nh ho ̣c tâ ̣p đ ể có thê kiến thức sẽ thực hiện hành vi chép bài đầy đủ, và chép bào một cách chủ đô ̣ng,..để tiết kiệm thời gian , công sƣ́c ho ̣c của mình .Có thể nói viê ̣c ghi chép bài theo cách hiểu là mô ̣t phƣơng thƣ́c ho ̣c tâ ̣p tích cƣ̣c làm tăng hiê ̣u quả ghi nhâ ̣n và lƣ̃u giƣ̃ kiến thƣ́c , thông tin, cải thiện chất lƣợng học tâ ̣p. Khi thƣ̣c hiê ̣n ghi chép bài theo cách hiê ̣n đồng nghĩa với viê ̣c ho ̣c sinh đang thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng tƣ duy nhƣ : tóm tắt, phân tích, tổng hợp,…chƣ́ không còn là hành vi mang tính bản năng , theo quan tính chéo bài . Ở đây, là hành đ ộng có mu ̣c đích và ý nghĩa đối với ngƣời học . Để có kết quả ho ̣c tâ ̣p tố t, học sinh phải lên kế hoạch à thực hiê ̣n tốt ngay tƣ̀ ngay bƣớc đầu tiên “ghi chép bài” .

“Em ghi chép bài đầy đủ, từ mới cô viết lên bảng rồi viết nghĩa bằng tiếng anh. Em ghi theo cô rồi chú thích theo ý em hiểu.” (PVS2, Nƣ̃, Lớp 12)

55

“Em ghi chép chủ yếu là theo cách hiểu thôi ạ! Cô cũng ít khi hệ thống lên bảng ạ. Nhiều hôm thảo luận nhóm như vậy, em tự từ mới lại thôi, có gì về nhà tra thêm để biết ý nghĩa ạ! Thỉnh thoảng cô cũng ghi từ lên bảng nhưng cô khuyến khích dùngtừ điển anh anh nên giải nghĩa từ cũng là anh – anh, nhiều khi ghi nhiều dài lắm ạ nên viết theo ý mình dễ hiểu hơn,mà chỗ nào là mình ghi thì mình nhớ dai hơn”

(PVS 5, Nữ, Lớp 10)

Ngoài những hành vi ghi chép bài giảng cô giáo trong giờ học , mô ̣t da ̣ng hàn h vi không phu ̣c vu ̣ viê ̣c ho ̣c đó chính là viê ̣c không ghi chép bài – hành vi sai lê ̣ch trong viê ̣c ho ̣c. Theo kết quả điều tra khảo sát , có đến 28,8% số ho ̣c sinh th ừa nhâ ̣n rằng đã tƣ̀ng không chép bài t rong giờ ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ , học sinh có học lực khá (31,1%) va học sinh có ho ̣c lƣ̣c giỏi (26,1%). Phân tích mối liên hê ̣ giƣ̃a biến không ghi chép bài với các yếu tố gi ới tính, khối thi đa ̣i ho ̣c, khối lớp, tính chất lớp chƣa đủ điều kiện kết luận có mối liên hệ mang ý nghĩa thống kê . Điều này, cho thấy rằng , viê ̣c không ghi chép bài xảy ra ở mọi học sinh , ở mọi khối lớp , không có sƣ̣ chênh lê ̣ch lớn. Viê ̣c ghi chép bài theo toàn bộ lời cô giáo có thể dân đế việc khó theo dõi bài nếu nhƣ cô giáo giảng nhanh, xóa bảng trƣớc khi học sinh kịp chép bài và hậu quả là tình trạng không ghi chép bài. Ngoài ra, còn một số nhƣ̃ng nguyên nhân không ghi chép bài do mô ̣t số ba ̣n học sinh đƣa ra nhƣ không theo dõi ki ̣p, ngoại ngữ kém…:

“… cô viết trên bảng bảo nhiêu thì viết lại bấy nhiêu, không có sửa đổi gì. Và em ghi chép thường xuyên, buổi nào em đi học cô giảng em đều ghi….. Việc nghĩ còn chưa kịp xong chứ nói gì đến việc ghi theo ý hiểu ạ”

(PVS 1, Nữ, Lớp 11) “..đấy là đối với các bạn học khá ngoại ngữ ạ, chứ những bạn học không tốt như em, cô đọc từ nào cũng khó mà viết ra được chứ đừng nói viết theo cách hiểu”

(PVS 4, nam, lớ p 12)

Nhƣ vâ ̣y, hành vi ghi chép bài phổ biến nhất chính là viê ̣c ghi chép theo toàn bô ̣

Một phần của tài liệu Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú hoàn kiếm, hà nội) (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)