Hành vi phát biểu xây dựng bài

Một phần của tài liệu Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú hoàn kiếm, hà nội) (Trang 59 - 65)

9. Khung phân tích

2.2.2. Hành vi phát biểu xây dựng bài

Hành vi học ngoại ngữ tại lớp của học sinh trung học phổ thông còn thể hiện

thông qua hành vi phát biểu xây dƣ̣ng bài trên lớp . Các dạng hành vi phát biểu xây

dƣ̣ng bài trong nghiên cƣ́u này gồm (1) chủ động giơ tay phát biểu ; (2) chỉ giơ tay phát biểu khi thầy /cô giáo chỉ đ ịnh (3) Hoàn toàn im lặng với mục đích xem xét mức độ

thực hiện hành vi của ho ̣c sinh đồng thời xem xét tính tích/ chủ động hay th ụ đô ̣ng của

57

Bảng 2.10. Hành vi phát biểu xây dựng bài của học sinh giờ ngoại ngữ(%)

Hành vi Điểm trung bình Hoàn toàn không Ít Bình thƣờng Nhiều Rất nhiều Chủ động giơ tay phát biểu 2,33 21,0 37,3 33,5 6,0 2,1 Chỉphát biểu khi có yêu cầu/ chỉ định

của cô giáo

2,70 6,4 33,9 45,1 12,4 2,1

Ngồi im lặng không

trao đổi với ai 1,90 52,4 21,9 13,7 6,9 5,2

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, hành vi xây dựng bài chủ yếu của học sinh THPT là giơ tay phát biểu khi có sƣ̣ chỉ đi ̣nh của giáo viên . Tỉ lệ học sinh chủ động giơ tay phát biểu từ 4 lần/1 tuần trở lên rất thấp chỉ 8,1%, mức độ không bao giờ hoặc chủ động giơ tay phát biểu hiếm khi (1lần/ tuần) có đến 58,3 % nếu giáo viên không yêu cầu. Trong khí đó, tỉ lệ học sinh thừa nhận việc chỉ phát biểu khi có có sự yêu cầu của cô giáo ở mức độ từ 2 – 3 lần/tuần hoặc ít nhất là 1 lần/tuần đạt đến 79%. Xem xét chỉ số trung bình thì việc giơ tay phát biểu một cách chủ động đạt ở mức 2,33 tức là hành vi này ở mức độ ít, trong khi hành vi hành vi chỉ phát biểu xây dựng bài ở mức 2,70 (rơi vào khoảng mức trung bình từ 2 – 3 lần/tuần).

“..Có những lúc em biết thì em giơ tay, vì là cái mình biết mà nên mình giỏi cái chỗ đó nên em giơ tay phát biểu, còn không thì ngồi im chỉ nghe thôi. Có vài đứa biết, giỏi thì cũng giơ tay phát biểu đấy nhưng ban A nên những bạn học giỏi tiếng anh chỉ đếm trên đầu ngón tay thôi, có rất ít bạn phát biểu. Mà chủ yếu ở đây là trả lời câu hỏi cô giáo đặt ra, hỏi thôi chứ cô mà không hỏi thì ít khi có đứa nào giơ tay lên hỏi cô cái gì lắm. Không hiểu thì kệ, để cho qua không đứng lên hỏi.”

(PVS3, Nam, Lớ p 12)

Nhƣ vậy chủ yếu hành vi xây dựng bài của các em hiện nay là dƣới sự tác động của thầy/cô giáo, tính chủ động/tích cực trong hành vi học ngoại ngữ trong lớp của các em học sinh chƣa cao. Bên cạnh đó, 48,6% học sinh trả lời rằng mình đã và đang ngồi

58

im lặng không trao đổi với ai trong giờ học ngoại ngữ trong lớp.Điều này chứng minh hơn nữa, việc học sinh mới chƣa có sự tham gia tích cực vào quá trình học ngoại ngữ

tại lớp.Việc tham gia phát biểu trong giờ ho ̣c sẽ khiến cho viê ̣c tiếp nhâ ̣n kiến thƣ́c mô ̣t

cách dễ dàng hơn điều đó thể hiê ̣n não bô ̣ đang hoa ̣t đô ̣ng và suy nghĩ , đồng thời kích thích sự tƣ duy để nhớ bài lâu hơn , chƣ́ không đơn thuần là viê ̣c ngồi nghe mô ̣t cách thụ động, không chủ đô ̣ng giơ tay , điều này có thể gây khó khăn cho giáo viên trong viê ̣c xem xét ho ̣c lƣ̣c , kiến thƣ́c của ho ̣c sinh . Ngoài ra , thời gian cho mô ̣t tiết ho ̣c không quá dài để có thể chỉ đi ̣nh toàn bô ̣ số ho ̣c sinh trong lớp phát biểu điều này sẽ khiến viê ̣c tƣ duy không đều trong ho ̣c sinh dẫn đến viê ̣c có ho ̣c sinh hiểu nhiều và hiểu ít, thâ ̣m chí không hiểu nô ̣i dung bài ho ̣c.

Phân tích mối liên hê ̣ giƣ̃a yếu tố hƣ́ng thú với môn ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ ta ̣i trƣờng và hành vi chủ động giơ tay phát biểu , kết quả cho thấy sig (p – value)=0,00 (<0,05), Cramer’s V = 0,354 (p = 0,00) có thấy mối liên hệ chặt chẽ có ý nghĩa về mặt thống kê giƣ̃a hai biến này . Đồng thời kiểm định mối liên hệ giữa yếu tố hứng th ú với môn ho ̣c ngoại ngữ ở trƣờng và hành vingồi im lă ̣ng trong giờ không trao đổi thấy có mối quan hê ̣ chă ̣t chẽ giƣ̃a hai biến số này (sig (p – value) = 0,00 <0,05, Cramer’s V = 0,296 (p =

0,00)). Kết quả thống kê cho thấy , nhƣ̃ng ho ̣c sinh không có hƣ́ng thú với môn ho ̣c

ngoại ngữ tại trƣờng sẽ ít chủ động giơ tay phát biểu , hành vi có xu hƣớng xảy ra là ngồi im lă ̣ng , hoă ̣c chỉ phát biểu khi bi ̣ giáo viên chỉ đi ̣nh . Còn một số nguyên nhân khác đƣợc các em học sinh đề cập đến nhƣ không hiểu bài, dù biết nhƣng không giơ tay,..

Bảng 2.11. Yếu tố giới tính, học lực và hành vi chủ động phát biểu (%)

Hành vi Điểm trung bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều Rất nhiều Giới Nam Nƣ̃ 2,46 2,16 19,8 22,2 29,3 45,3 39,7 27,4 7,8 4,3 3,4 0,9 Học lƣ̣c Khá 2,14 26,2 37,9 33,0 1,9 1,0 Giỏi 2,46 15,1 38,7 34,5 8,4 3,4

59

Căn cƣ́ vào bảng trên , thấy rằng ho ̣c sinh nam có tỉ lê ̣ chủ đô ̣ng cao hơn ho ̣c

sinh nƣ̃, học sinh nam ở mức độ chủ động giơ tay từ 2-3 lần/ tuần trờ lên chiếm 50,9%,

trong khi ho ̣c sinh nƣ̃ phần lớn có số lƣợng giơ tay 1 lần/ tuần là 45,3%, tỉ lệ hoàn toàn không chủ đô ̣ng giơ tay là 22,2%. Phân tích chỉ số trung bình cho thấy nam sinh có chỉ số trung bình cao hơn (2,46) nƣ̃ sinh (2,16).có thể do đặc thù về mặt giới nam học sinh có thể thƣờng mạnh dạn hơn , chủ động còn nữ sinh thƣờng rụt rè hơn . Tuy nhiên, sƣ̣

chênh lệch này không đáng kể.

Ngoài ra, tỉ lệ học sinh giỏi có mức độ chủ động giơ tay nhiều hơn so với học sinh khá, và học sinh trung bình . Có thể thấy rõ hơn thông qua chỉ số trung bình về

viê ̣c chủ đô ̣ng phát biểu của ho ̣c sinh giỏi (2,46) cao hơn so vớ i ho ̣c sinh khá

(2,16).Mƣ́ c đô ̣ ho ̣c sinh giỏi không chủ đô ̣ng giơ tay phát biểu là 15,1% và tỉ lệ giơ tay

phát biểu từ 2-3 lần/ tuần trở lên là 46,3%, trong khi đó ho ̣c sinh khá thƣ̀a nhâ ̣n không bao giờ chủ đ ộng giơ tay phá t biểu là 26,2%, chỉ có 2,9% trong số ho ̣c sinh khá là có tần suất giơ tay phát nhiều và rất nhiều.

Bảng 2.12.Yếu tố tính chất lớp và hành vi chủ đô ̣ng phát biểu (%)

Hành vi Điểm trung bình Hoàn toàn không Ít Bình thƣờng Nhiều Rất nhiều Lớp Thƣờng 2,09 30,3 38,2 25,0 5,3 1,3 Chọn 1 2,51 12,5 37,5 40,0 6,3 3,8 Chọn 2 2,31 20,8 36,4 35,1 6,5 1,3

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015

Theo kết quả nghiên cƣ́u , tỉ lệ học sinh tại các lớ p thƣờng thì viê ̣c chủ đô ̣ng giơ tay phát biểu diễn ra ở mƣ́c thấp hơn (tỉ lệ giơ tay từ 2-3 lần/tuần rở lên chiễm kh oảng

29%) so vớ i ho ̣c sinh ho ̣c ta ̣i lớp cho ̣n . Có sự khác biệt giữa học sinh tại lớp chọn 1 và

lớp chọn 2 về mƣ́c đô ̣ chủ đô ̣ng giơ tay phát biêu . Cụ thể, học sinh ở lớp chọn 1 có tỉ lệ chủ động giơ tay phát biểu nhiều , rất nhiều cao nhất (10,1%), và trung bình hàng tuần cƣ́ 2-3 lân đến 40%, trong khi ở lớp cho ̣n 2 tỉ lệ đó là 7,8% (rất nhiều/ nhiều). Mƣ́c đô ̣ không chủ đô ̣ng giơ tay phát biểu của ho ̣c sinh ta ̣i lớp thƣờng cũng đa ̣t mƣ́c cao

60

giơ tay phát biểu ta ̣i ho ̣c sinh lớp chọn 1 (2,51) đa ̣t gần với mƣ́c đô ̣ phát biểu tƣ̀ 2-3 lần/ tuần nhất. Điều này có thể mô ̣t phần do ho ̣c sinh lớp cho ̣n có sƣ́c ho ̣c ma ̣nh hơn so với nhƣ̃ng lớp thƣờng và đă ̣c biê ̣t là ho ̣c sinh lớp cho ̣n 1 – chuyên và ma ̣nh về ho ̣c các môn ngoại ngữ nên việc chủ động giơ tay phát biểu sẽ nhiều hơn các em ở khối lớp khác .

Thêm vào đó , cũng có sự chênh lệch nhỏ giữa học sinh có lựa chọn khối thi trong tƣơng lai có môn ngoa ̣i ngƣ̃ là chính có t ỉ lệ chủ động giơ tay phát biểu (trung bình 2,37) nhiều hơn so với nhƣ̃ng ho ̣c sinh không chủ đi ̣nh thi môn ngoa ̣i ngƣ̃ (trung bình 2,16) là chính trong kỳ thi đại học . Theo lý thuyết lƣ̣a cho ̣n hợp lí , khi có mu ̣c đích con ngƣời sẽ lƣ̣a cho ̣n, xem xét các phƣơng tiê ̣n , cách thức đầu tƣ để đạt đƣợc mục đích với công sức bỏ ra nhỏ nhất , ở đây, các em học sinh tại lớp chọn 1 thƣờng có mục đích thi vào khối ngành có môn ngoại ngữ là chính , nên học sinh tâ ̣n du ̣ng mo ̣i cơ hô ̣i để tiếp thu càng nhiều kiến thƣ́c hơn , tiết kiê ̣m thời gian để đa ̣t kết quả tốt trong

môn ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ trƣớc mắt và viê ̣c thi đa ̣i ho ̣c sắp tới . Còn đối với em thuộc lớp

chọn 2 – chủ yếu học sinh không c ó mục đích thi môn ngoại ngữ là chính trong kỳ thi đa ̣i ho ̣c, viê ̣c các em tâ ̣p trung hiê ̣n ta ̣i là ho ̣c các môn tƣ̣ nhiên , viê ̣c đầu tƣ cho môn ngoại ngữ là thứ yếu hơn, có thể học sau nên hành vi học ngoại ngƣ̃ còn mang tính thu ̣ đô ̣ng.

Ngoài ra, không có sƣ̣ chênh l ệch lớn giƣ̃a ho ̣c sinh lớp 10,11,12.Khi phân tích mối liên hê ̣ của nhƣ̃ng yếu tố nhƣ giới tính , khối lớp, học lực, khối thi đi ̣a ho ̣c , tính chất lớp với hành vi chủ đô ̣ng giơ tay phát biểu ch ƣa phát hiê ̣n ra mối liên hê ̣ mang ý nghĩa thống kê.

Ngoài ra, tỉ lệ học sinh thừa nhận rằng mình đã và đang thƣờng ngồi im lặng không trao đổi với ai rất lớn (gần 50%). Điều này cho thấy sƣc ỳ của ho ̣c sinh trong

viê ̣c ho ̣c ngo ại ngữ còn cao . Học sinh chỉ đứng dậy nói khi có sự chỉ định của giáo

viên, tính tích cực, chủ động của đa số học sinh không cao , đă ̣c biê ̣t cũng thể hiê ̣n qua sƣ̣ chênh lê ̣ch của hành vi chủ đô ̣ng phát biểu và chỉ phát bi ểu khi có sƣ̣ bắt buô ̣c của giáo viên. Nguyên nhân có thể đƣa ra nhƣ sƣ́c ỳ của ho ̣c sinh còn lờn , cách học này học

61

sinh đã đƣợc tiếp nhâ ̣n tƣ̀ các bâ ̣c ho ̣c trƣớc , bên ca ̣nh đó còn có tâm lý e sợ nói sai cùng làm cho học sinh không muốn phát biểu.

“Có nhiều đứa nó biết nó cũng chẳng giơ tay kiểu nó không có hứng thú ý nhưng mà lớp em thì có ít đứa giơ tay. Đứa nào giơ tay nhiều thì thể nào cũng bị bảo là trâu bò,

học giỏi…”(PVS 4, Nam, 12)

Thêm vào đó thái đô ̣ của ho ̣c si nh khác trong lớp đối với viê ̣c chủ đô ̣ng phát

biểu tích cực nhƣ “trẻ trâu” , “tinh vi”,…có thể khiến nhiều ho ̣c sính muốn phát biểu nhƣng la ̣i cho ̣n phƣơng án an toàn đó là ngồi im lă ̣ng và có thể bi ̣ cố giáo chỉ đi ̣nh .

Tóm lại, viê ̣c chủ đô ̣ng giơ tay phát biểu xây dƣ̣ng bài trong giờ ngoa ̣i ngƣ̃ hiê ̣n nay vẫn chƣa cao , chủ yếu chỉ tập trung một số học sinh trong lớp , nhƣ̃ng ho ̣c sinh có học lực giỏi, có nhiều trƣờng hợp chƣa từng giơ tay phát biểu tr ong giờ. Điều này cho thấy, tình trạng học thụ động trong giờ ngoại ngữ ,không tích cƣ̣c phân tích suy xét của học sinh. Mă ̣c dù các em biết đƣợc rằng viê ̣c tích cƣ̣c phát biểu sẽ mang la ̣i nhiều lợi ích nhƣng vì một số lí d o mà ho ̣c sinh không thƣ̣c hiê ̣n hành vi nhƣ không hiểu , không biết trả lời, không có hƣ́ng thú đối với cách da ̣y của thầy/ cô….

Theo nghi ̣ch lí LaPierre, viê ̣c nhâ ̣n thƣ́c đúng chƣa chắc đã dẫn đến hành vi , thái đô ̣ đúng, học sinh đều biết rằng việc học ngoại ngữ có lợi cho bản thân , viê ̣c chủ đô ̣ng giơ tay phát biểu bài cũng mang la ̣i lợi ích cho viê ̣c tiếp thu ,…nhƣng dƣới sƣ̣ chi phối bởi nhiều yếu tố nhƣng phƣơng pháp da ̣y , khả năng nhận thức đã chi ph ối hành vi của học sinh.

Kết quả nghiên cƣ́u cho thấy tỉ lê ̣ ho ̣c sinh chỉ giơ tay phát biểu khi có sƣ̣ chỉ đi ̣nh của cô giáo tƣơng đối cao . Không có sƣ̣ chênh lê ̣ch lớn giƣ̃a nam và nƣ̃ , giƣ̃a ho ̣c sinh giỏi và ho ̣c sinh khá , cũng nhƣ giƣ̃a các lớp thƣờng và lớp thƣờng và lớp cho ̣n . Viê ̣c chỉ đi ̣nh là do giáo viên , nên trong giờ ho ̣c cô giáo sẽ ta ̣o điều kiê ̣n và cơ hô ̣i để

cho các ba ̣n ho ̣c sinh có cơ hô ̣i ho ̣c tâ ̣p nhƣ nhau tuy vâ ̣y vẫn nhƣ đã đề câ ̣p , việc chỉ

đi ̣nh không thể hết toàn bô ̣ ho ̣c sinh trong lớp nên có thể vẫn có sƣ̣ chênh lê ̣ch trong cơ hô ̣i phát biểu xây dƣ̣ng bài. Nhiều ho ̣c sinh thƣ̀a nhâ ̣n rằng, cho dù cầu hỏi do giáo viên đƣa ra trên lớp các ba ̣n có thể trả lời đƣợc, nhƣng ho ̣ không muốn chủ đô ̣ng phát biểu.

62

Một phần của tài liệu Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú hoàn kiếm, hà nội) (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)