9. Khung phân tích
2.2.4. Một số dạng hành vi sai lệch trong giờ học
Bên cạnh những dạng hành vi phục vụ cho mục đích học tập của bản thân, những hành vi học thụ động trong quá trình học trên lớp, trong nhóm học sinh THPT vẫn còn tồn tại một số những hành vi sai lệch – lệch chuẩn trong giờ học ngoại ngữ nhƣ (1) trao đổi với bạn trong lớp về vấn đề khác bài giảng khi giáo viên đang giảng (nói chuyện riêng); (2) Học/ làm bài môn khác trong giờ ngoại ngữ; (3) Sử dụng điện thoại di động trong giờ ngoại ngữ; (4) Làm việc riêng trong giờ ngoại ngữ (ngủ, chơi bài, đọc truyện) và một số hành vi gian lận trong bài thi.
Hành vi nói chuyện riêng trong lớp là việc làm có ảnh hƣởng rấ t lớn đến khả năng tiếp thu bài của chính các ho ̣c sinh , đồng thời gây ƣ́c chế cho giáo vi ên đang trong quá trình giảng
78
Bảng 2.21. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố khối lớp và tính chất lớp và hành vi trao đổi với bạn về đề khác bài giảng khi giáo viên đang giảng(%)
Hành vi Điểm trung bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều
Rất nhiều Khối lớp 10 1,75 44,6 39,8 12,0 3,6 0,0 11 1,99 34,2 43,4 15,8 2,6 3,9 12 2,40 23,0 31,1 35,1 8,1 2,7 F=5,625; p=0,019 Lớp Lớp thƣờng 2,05 27,6 46,1 21,1 3,9 1,3 Chọn 1 1,98 36,2 38,8 20,0 1,2 3,8 Chọn 2 2,04 39,0 29,9 20,8 9,1 1,3 F=4,156; p = 0,043 Tổng 2,02 34,3 38,2 20,6 4,7 2,1
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Kết quả nhiên cứu cho thấy, có đến 65,6% thừa nhận nói truyện riêng trong giờ học ngoại ngữ khi cô giáo giảng bài. Đáng chi chú, có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa học sinh ở các khối lớp (F=5,625, p=0,019) trong hành vi nói chuyện riêng ở lớp. Cụ thể hành vi nói chuyện riêng có xu hƣớng tang dần theo từng khối lớp: học sinh lớp 10 nói chuyện riêng trong giờ ngoại ngữ đạt ở mức 55,4% trong khi tỉ lệ này ở học sinh khối 12 là 77%. Nguyên nhân của vấn đề này có thể do mới vào đầu năm học, chƣa có sự quen biết nhiều với bạn cùng lớp nên giao tiếp còn ít, đồng thời nhóm học sinh lớp 10 mới vào trƣờng nên việc sợ những quy định, những quy tắc của lớp học và trƣờng học hơn so với học sinh lớp 11, 12.
Ngoải ra, có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa học sinh ở lớp thƣờng và nhóm học sinh ở khối lớp chọn (F=4,156; p = 0,043).Nhóm học sinh ở khối lớp thƣờng có xu hƣớng nói chuyện riêng nhiều hơn so với học sinh tại lớp chọn.Nhóm học sinh khối lớp thƣờng 72,4% thừa nhận nói chuyện riêng trong lớp trong khi ở khối lớp chọn dao động từ 61-64%. Học sinh học tại khối lớp chọn 1 có tần suất ít nói chuyện riêng hơn.
79
Không có sự khác biệt rõ ràng giữa học sinh nam và học sinh nữ, giữa nhóm học sinh thi khối thi khác nhau và giữa nhóm học sinh có học lực khác nhau.Học sinh nam và học sinh có học lực giỏi có tần suất nói chuyện ít hơn so với những học sinh khác.
Bảng 2.22. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố khối lớp, học lực và hành vihọc/ làm bài tập môn khác trong giờ ngoại ngữ(%)
Hành vi Điểm trung bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều Rất nhiều Khối lớp 10 1,24 78,3 20,5 0,0 1,2 0,0 11 1,41 72,4 18,4 6,6 1,3 1,3 12 1,65 55,4 29,7 9,5 5,4 0,0 F=9,666; p=0,02 Học lực Khá 1,52 65,0 23,3 6,8 3,9 1,0 Giỏi 1,33 73,9 21,0 3,4 1,7 0,0 F=10,277; p = 0,02 Tổng 1,42 69,1 22,7 5,2 2,6 0,4
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Số ho ̣c sinh trong giờ ngoa ̣i ngƣ̃ có học và làm bài tập môn khoảng 30,9%.Tƣc là có khoảng hớn ¼ học sinh đƣợc hỏi đã thừa nhận đã không tập trung vào bài học trên lớp mà la ̣i ho ̣c và làm bài tâ ̣p môn khác .Có sự khác biệt về mang ý nghĩa thống kê
(F=9,666; p=0,02) về việc ho ̣c / làm bài tập môn khác trong giờ ngoại ngữ giữa học
sinh các khối lớp.Học sinh khối lớp 10 (21,7%) có tỉ lệ học và làm bài môn khác trong giờ ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ thấp hơn so với ho ̣c sinh khối 11, đă ̣c biệt là khối 12 (44,6%). So sánh sụ khác biệt trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n hành vi ho ̣c / làm bài tập môn khác trong giờ ngoại ngữ giữa học sinh khá và học sinh giởi , cho thấy tỉ lê ̣ ho ̣c sinh khá có mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n hành vi nhiều hơn (35%) trong khi ho ̣c sinh giỏi là 26,1%.
Theo nhƣ phản ánh bới giáo viên ngoa ̣i ngƣ̃ ta ̣i trƣờng : viê ̣c ho ̣c và làm bài tâ ̣p môn khác trong giờ ngoa ̣i ngƣ̃ có xảy ra , các cô cũng có những biện pháp để hạn chế nhƣ̃ng tình tra ̣ng này vẫn chƣa biến mất.
“Tình trạng làm viê ̣c riêng trong lớp vẫn còn có xảy ra , nhiều học sinh thì lấy điê ̣n thoại ra nghịch, học sinh lấy bài tập môn khác ra làm trong giờ , cũng nhắc nhở nhiều,
80
nhiều lần phải ghi vào sổ đầu bài, báo cho cô giáo chủ nhiệm rồi nhưng tình trạng này ở các em vẫn còn dù ít thôi”(PVS 7, Giáo viên 2)
Nguyên nhân của viê ̣c ho ̣c và làm bài tâ ̣p môn khác trong giờ ngoại ngƣ̃ do các em ho ̣c sinh nhƣ có bài tâ ̣p quá khó các em không thể làm đƣợc mang đến lớp mƣợn vở ba ̣n chép bài, hay là hành vi không làm bài tâ ̣p về nhà đến lớp chép bài ,…
“Có lúc thì em ngồi nói chuyện riêng trong giờ, lấy việc riêng ra làm như là ngồi viết truyện, có khi cũng lôi môn khác ra làm trong giờ tiếng anh, khi nào mà sắp có bài kiểm tra, hoặc có môn nào phải chép thì lôi ra chép “giấu” cô không biết thì không sao. Nhưng có lúc cô biết được cô nhắc “không chép bài à” xong rồi cô lên bàn ngồi giáo viên cô lại kêu, lại bảo thất vọng điều này điều kia,…”(PVS 1, Nƣ̃, lớp 11)
Hành vi học và làm bài tập môn khác trong giờ ngoại ngƣ̃ cũng có sƣ̣ chênh lê ̣ch nhỏ giữa nam và nữ. Cụ thể thì nam học sinh (1,44) có mức độ làm/ học bài môn khác trong giờ ngoa ̣i ngƣ̃ cao hơn nƣ̃ sinh(1,41). Nhóm học sinh tại khối lớp chọn 1 có tỉ lệ thƣ̣c hiê ̣n hành vi này thấp nhất(1,38) và học sinh tại khối lớp chon 2 có tỉ lệ thƣc hiện hành vi này cao nhất (1,49), lớp thƣờng (1,42). Học sinh thi khối ngành ngoa ̣i ngƣ̃ có tỉ lê ̣ này thấp hơn so với ho ̣c sinh thi nhƣ̃ng khối ngành khác.Tuy nhiên, sƣ̣ khác biê ̣t này không lớn.
Hành vi sử dụng điện thoại di đô ̣ng trong giờ - một hành vi phi ho ̣c tâ ̣p, vì theo quy đi ̣nh ta ̣i trƣờng, không đƣợc phép sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
Bảng 2.23. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố giới tính, khối thi và hành vi sử dụng điện thoại di động trong giờ ngoại ngữ(%)
Hành vi
Trung
bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều
Rất nhiều Giới Nam 1,37 72,4 20,7 5,2 0,9 0,9 Nữ 1,61 63,2 22,2 8,5 2,6 3,4 F=10,445; p=0,01 Khối thi Môn ngoại ngữ là chính 1,56 63,4 24,4 7,9 1,2 3,0 Môn ngoại ngữ không là chính 1,31 79,1 13,4 4,5 3,0 0,0
81
F=7,100; p=0,008
Tổng 1,49 67,8 21,5 6,9 1,7 2,1
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Căn cử vào bảng 2.19, tỉ lệ học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học ngoại ngữ là 32,2%. Mức độ thƣc hiện hành vi này cao hơn so với hành vi học/ làm bài tập môn khác trong giờ ngoại ngữ. Hành vi sử dụng điện thoại di động ở học sinh nam thấp hơn so với học sinh nữ, có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (F=10,445; p=0,01) cụ thể là học sinh nữ có tỉ lệ sử dụng điện thoại di động (36,7%) cao hơn so với nam sinh(27,7%). Đáng chú ý, có sự khác biệt giữa hai nhóm học sinh có mục đích và khối ngành thi khác nhau (F=7,100; p=0,008) cụ thể là học sinh thi môn ngoại ngữ là chính lại sử dụng điện thoại di động trong giờ ngoại ngữ (36,5%)nhiều hơn so với học sinh khác (20,9%). Nguyên nhân của vấn đề này có thể do học sinh nữ có xu hƣớng học và thi khối thi có môn ngoại ngữ là chính nhiều hơn nam sinh, đồng thời trong giờ việc sử dụng điện thoại để tra từ điển, chụp ảnh bài giảng của cô cũng đƣợc các em học sinh đƣa ra là nguyên nhân việc sử dụng điện thoại di động.
“Tôi cho phép học sinh sử dụng điê ̣n thoại di động để chụp ảnh lại bài giảng để về nhà đọc lại, nhưng không biết các em có đọc lại hay không?”(PVS 6, Giáo viên 1)
“Ở trên lớp thì thường sử dụng sách giáo khoa và sách bài tập, cô giáo khuyến khích mang từ điển, một số bạn dùng kim từ điển , dùng điện thoại di động tra nữa”(PVS 5, Nƣ̃, lớp 10)
Ngoài ra, việc sử dụng điện thoại trong giờ với mục đích riêng nhƣ nhắn tin, vào mạng,…
“Nhiều đứa lén lút lôi điện thoại ra xem giờ rồi, check facebook, xem tin nhắn,…”
(PVS3, Nam, lớ p 12)
“…đứa không quan tâm thì nói chuyê ̣n riêng , có đứa thì dùng điện thoại , mà có những lúc chúng nó còn chơi bài trong giờ cơ , chúng nó chơi giỏi lắm, cô không phát hiê ̣n ra. Mấy bạn nữ thì có khi đọc truyê ̣n… nhưng hiếm khi xảy ra”(PVS4, Nam, lớ p 12)
82
Một số những hành vi khác xảy ra trong giờ ngoại ngữ không phục vụ cho mục đích học tập nhƣ ngủ trong giờ, chơi bài, đọc truyện….Theo kết quả nghiên cứu, học sinh thừa nhận họ có những hành vi tƣơng tự trong giờ ngoại ngữ là 23,2%.
Bảng 2.24. Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố khối lớp, học lực và một số hành vi khác trong giờ ngoa ̣i ngƣ̃ (ngủ, chơi bài, đọc truyện,…)(%)
Hành vi Trung bình Hoàn toàn không Ít thƣờng Bình Nhiều
Rất nhiều Khối lớp 10 1,22 84,3 10,8 3,6 1,2 0,0 11 1,37 77,6 13,2 6,6 0,0 2,6 12 1,45 67,6 24,3 5,4 1,4 1,4 F=10,497; p=0,01 Học lực Khá 1,46 68,9 22,3 5,8 0,0 2,9 Giỏi 1,21 84,0 10,9 5,0 0,0 0,0 F=18,617; p = 0,000 Tổng 1,34 76,8 15,9 5,2 0,9 1,3
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
So sánh mức độ thực hiện hành vi cho thấy có sự khác nhau trong học sinh các khối lớp đƣợc nghiên cứu. Học sinh khối lớp 10 ít có những hành vi này hơn (84,3% không bao giờ thực hiện hành vi), học sinh khối 11 và đặc biệt khối 12 có tỉ lệ thực hiện hành vi này cao nhất (32,5%). Đồng thời, học sinh có học lực khác có xu hƣớng làm những hành vi này hơn so với học sinh có học lực giỏi, học sinh khá có tới 31% thừa nhận họ làm những hành vi này trong khi tỉ lệ này ở học sinh giỏi chỉ bằng một nửa. Một số bào chữa cho hành vi này của mình là do cô giáo dạy kém hấp dẫn, nhƣng qua kết quả điều tra cho thấy thái độ học tập không tích cực, không tốt của một bộ phận không nhỏ học sinh tại trƣờng.
“…những giờ thảo luận đó là để tạo cơ hội cho bọn em gỡ điểm, những bạn nào muốn gỡ thì sôi nổi tham gia. Phần lớn lớp em là thế. Nhưng tất nhiên thì vẫn có bạn không tích cực, các bạn ý không tham gia thì ngồi ngủ, nói chuyện riêng, nhiều khi cô bắt được thì có cô hiền thì gọi bảo dạy chép bài đi, có cô khó tính thì ghi vào sổ ghi đầu bài…tất nhiên là không hào hứng bằng mấy môn toán, lý, hoá rồi. Có khi chỉ ngồi im
83
nghe cô giảng, lúc chán hay mệt thì ngủ. Em ngủ ít khi bị bắt lắm.”(PVS 3, Nam, lớ p 12)
Ngoài ra, viê ̣c lớp đông và trong giờ thảo luâ ̣n ồn ảo , ỷ lại một số bạn thƣờng xuyên phát biểu dẫn đến tình tra ̣ng làm viê ̣c riêng của ho ̣c sinh trong giờ ngoa ̣i ngƣ̃ .
“…lúc đó lớp ồn nên có nhóm thì thảo luận thật, nhưng có nhóm thì nói chuyện riêng, có đứa thì không quan tâm vì nghĩ mình sẽ không bị gọi, cô mà đến chỗ thì giả vờ đang thảo luận, cô đi thì thôi..Còn mấy bạn khác không quan tâm thì lúc thì nói chuyện riêng theo kiểu viết ra giấy cô không để ý là không phát hiện ra, nhiều đứa lúc cô bảo làm bài cô giao thì nó lôi bài môn khác ra làm…”.
(PVS 4, Nam, Lớ p 11)
Theo nghịch lí LaPierre, nhận thức và thái độ, hành vi luôn có sự chênh lệch. Nhận thức đúng không có nghĩa rằng con ngƣời sẽ biểu hiện thái độ và hành vi giống nhƣ trong suy nghĩ vì thái độ và hành vi của họ chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Đối với học sinh phổ thong họ đều có nhận thức rằng học ngoại ngữ hiện nay rất cần thiểt và mang lại nhiều lợi ích trong tƣơng lai nhƣng tỉ lệ thực hiện hành vi sai lệch và thụ động (nói chuyện riêng, sử dụng điện thoại di động, học và làm bài tập môn khác trong giờ ngoại ngữ, ngủ, đọc truyện, chơi bài ) rất cao mặc cho những hành vi đó ảnh hƣởng xấu đến kết quả học tập và mục đích của bản thân.
Một trong số những hành vi sai lệch trong học ngoại ngữ đó chính là hành vi quay cóp, sao chép bài khi thi.
Bảng 2.25. Mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u của ho ̣c sinh trong giờ thi ngoa ̣i ngƣ̃
Hành vi Sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u Nhìn/ sao chép bài ba ̣n Trao đổi bài với ba ̣n
5,2 % 26,6 % 76,4 %
Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Theo kết quả nghiên cƣ́u cho thấy , có đến 76,4% học sinh thƣ̀a nhâ ̣n mình đã tƣ̀ng trao đổi bài với ban trong lần kiểm tra ngoa ̣i ngƣ̃ gần đây nhất . Hành vi nhìn/ sao chép bài là 26,6%. Rất ít ho ̣c sinh sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u trong khi thi ngoa ̣i ngƣ̃ (5,2%).Cơ
84
cấu giới tính , khối lớp, tính lớp, khối thi hay ho ̣c lƣ̣c của nhƣ̃ng ho ̣c sinh sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u trong phòng thi không có sự khác biệt đáng kể.
Khi so sánh hành vi trao đổi / hay sao chép bài của ba ̣n chúng tôi thấy rằng hành vi này có mối liên hệ theo các yếu tố khối lớp, tính chất lớp và khối thi đại học.
Bảng 2.26.Tƣơng quan giƣ̃a yếu tố khối lớp. tính chất lớp, khối thi và hành vi nhìn/sao chép bài bạn trong giờ thi ngoại ngữ (%)
Khối lớp Lớp Khối thi
10 11 12 Thƣờng Chọn 1 Chọn 2
Môn ngoa ̣i ngƣ̃ là
chính
Môn ngoa ̣i ngƣ̃ không là chính 26,5 13,2 40,5 30,3 12,5 37,7 40,3 20,7 X2= 14,396 (p=0,01), Cramer’s V = 0,249 X2= 13,492 (p=0,01), Cramer’s V = 0,241 X2= 9,371 (p=0,02), Cramer’s V = 0,201 Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015.
Gần ½ ho ̣c sinh lớp 12 (40,5%) thƣ̀a nhâ ̣n rằng mình có hành vi nhìn/ sao chép bài bạn trong thi môn ngoại ngữ , học sinh lớp 11 có tỉ lệ thực hiện hành vi này thấp nhất(13,2%). Ngoài ra, tỉ lệ học sinh lớp chọn 1 có tỉ lệ thƣc hiện hành vi này thấp nhất
(12,5%), trong khi học sinh lớp cho ̣n 2 có tỉ lệ thực hiện hành vi này cao nhất (37.7%).
Đáng chú ý hơn, hành vi trao đổi bài với bạn ở nhóm học sinh thi môn ngoại ngữ trong kì thi đại học có tỉ lệ cao hơn gần 20% so với nhóm ho ̣c sinh khác.
Đối với hành vi trao đổi bài với bạn , chúng tôi tìm ra có mối liên hệ trong thƣc hiê ̣n hành vi của ho ̣c sinh lớp cho ̣n và ho ̣c sinh lớp thƣờng mang ý nghĩa thống kê .
Học sinh lớp chọn 2 có xu hƣớng trao đổi bài v ới bạn nhiều nhất (37,7%) trong khi đó, học sinh tại lớp chọn 1 tỉ lệ này chỉ đạt (12,5%). Sau khi chúng tôi tìm hiểu , có mối liên hê ̣ thông kê chă ̣t chẽ giƣ̃a yếu tố tính chất lớp và hành vi trao đổi bài với
bạn(X2
= 13,492 (p=0,01), Cramer’s V = 0,241). Không thấy có sƣ̣ khác biê ̣t đáng kể
trong mƣ́c đô ̣ trao đổi bài với ba ̣n của ho ̣c sinh nam , nƣ̃, khối lớp, mục đích thi , học lƣ̣c.
85
“trường em chia phòng thi theo khối rồi đứa lớp chọn ngồi riêng đứa lớp thường ngồi riêng. Nhiều câu không biết làm thì hỏi bài bạn một chút thôi ạ. Còn phao thi thì em không có dùng chỉ viết vào tay một ít từ mới thôi”
(PVS 4, nam, Lớ p 12)
“chưa quay cóp lần nào môn tiếng anh vì tiếng anh không có sử dụng tài liệu nào cụ thể cả. Nhưng mà tất nhiên, nhìn bài và hỏi bài hoặc là các bạn giỏi nhắc bài cho các bạn kém cũng có chị.”
(PVS 1, Nƣ̃, lớp 11)
“…thường xuyên dưới nhiều hình thức luôn… như là photo phao nhỏ này, lấy vở, lôi sách ra chép, hỏi bài, nhìn bài , đặc biệt là tập hợp tất cả những tờ kiểm tra 15 phút