Giả thuyết 1: Đại đa số học sinh trung học phổ thông hiện nay có nhận thức rằng việc học ngoại ngữ quan trọng, cần thiết.
Giả thuyết 2: Hành vi học ngoại ngữ của học sinh chƣa tích cực cả tại lớp và ngoài giờ lên lớp. Hành vi học ngoại ngữ tích cƣ̣c, chủ động hơn ở ho ̣c sinh ho ̣c lớp chọn và khối lớp cao, học lực giỏi.
Giả thuyết 3: Có nhiều nhân tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học
sinh trung học phổ thông. Trong đó, yếu tố sƣ̣ hỗ trơ ̣ tƣ̀ nhà trƣờng , thầy cô giáo và
nhu cầu của thi ̣ trƣờng lao đô ̣ng tác đô ̣ng ma ̣nh đến hành vi ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ của ho ̣c
sinh, yếu tố gia đình, và sở thích cá nhân có tác động yếu hơn .
8. Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học
8.1. Phƣơng pháp luận
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở những nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở phƣơng pháp luận đặt ra khi xem xét đánh giá mỗi hiện tƣợng – sự kiện xã hội: phải đặt nó trong mối liên hệ phổ biến, trong sự tác động, ảnh hƣởng qua lại đối với các hiện tƣợng sự kiện khác. Ngoài ra, khi đánh giá một vấn đề, phải có quan điểm toàn diện khi đánh giá một vấn đề tránh đánh giá một chiều, phiến diện, thiếu khách quan, không đầy đủ. Quan điểm của các nhà triết học: các nhà triết học cho rằng mỗi sự vật và hiện tƣợng luôn luôn vận động và phát triển không ngừng.
25
Vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào nghiên cứu hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông, chúng tôi đặt đối tƣợng nghiên cứu của mình trong mối quan hệ với các yêu tố khác nhƣ các đặc điểm cá nhân của học sinh, các yếu tố từ phía môi trƣờng đào tạo, gia đình, bạn bè,.. để xem xét một cách toàn diện nhất dự tác động của những yếu tố này đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông, tìm ra những yếu tố nào tác động mạnh nhất, kích thích tăng tính tích cực, chủ động của học sinh, những yếu tố tác động yếu, từ đó làm cơ sở để cải thiện chất lƣợng giảng dạy và học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông.
8.2. Phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin cu ̣ thể
8.2.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu
Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích tài liệu để tìm, phát hiện những thông tin liên quan đến việc hành vi học tập của học sinh nói chung và hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội. Những tài liệu đƣợc sử là là các bài báo khoa học, các công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến giáo dục, hành vi học tập của học sinh nhằm phân tích.
8.2.2. Phƣơng pháp quan sát
Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp quan sát để nhằm mục đích ghi nhận những vấn đề qua cái nhìn trực quan của ngƣời nghiên cứu. Qua quá trình nghiên cứu thực địa, chúng tôi quan sát hành vi học tập tại lớp, cở sở vật chất, quá trình giảng dạy của giáo viên...Đặc biệt chú ý đến sự tham gia của học sinh trong giờ học ngoại ngữ trên lớp.
8.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Bài nghiên cứu này thực hiện 7 phỏng vấn sâu với 5 em học sinh tại trƣờng trung học phổ thông Trần Phú hoàn kiếm Hà Nội và 2 giáo viên ngoại ngữ nhằm phát hiện những đặc điểm chính trong hành vi học tập của học sinh trung học phổ thông, những yếu tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông.
8.2.4. Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến
Chúng tôi thực hiện phát 233 phiếu trƣng cầu ý kiến ta ̣i Trƣờng THPT Trần Phú – Hoàn kiếm Hà Nô ̣i. Kích thƣớc mẫu đƣợc tính toán theo “The Survey
26
Systerm” [34] – một hệ thống tính kích thƣớc mẫu cho các cuộc điều tra trên Internet có trụ sở chính tại Đan Mạch và các chi nhánh tại các nƣớc nhƣ Úc, Mỹ Latin, Malaysia, New Zealand…. Tại trƣờng Trung học phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội (có tổng số học sinh là 1800 –1850 học sinh, độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy 6): kích thức mẫu điều tra cần thực hiện là 233 học sinh.
Bảng số liệu dƣới đây là đặc điểm của mẫu nghiên cứu trong đề tài:
Giới tính của ngƣời tham gia
Giới tính Tần số (N) Tần suất (%)
Nam 116 49.8
Nữ 117 50.2
Tổng 233 100
Trình độ học vấn của ngƣời tham gia
Lớp Tần số (N) Tần suất (%)
10 83 35.6
11 76 32.6
12 74 31.8
Tổng 233 100
Tính chất lớp học của ngƣời tham gia
Tính chất Tần số (N) Tần suất (%)
Lớp thƣờng 76 32.6
Lớp chọn 1 80 34.3
Lớp chọn 2 77 33
Tổng 233 100
(Lớp chọn 1: học ngoại ngữ nâng cao; lớp chọn 2: học môn tự nhiên nâng cao) Thông tin định lƣợng đƣợc xử lý bằng phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS 20.0.
0
9. Khung phân tích
Điều kiện kinh tế - xã hội
Hành vi học ngoại ngữ của học sinh THPT
Yếu tố chủ quan Mục đích học tập Một số yếu tố cá nhân khác Yếu tố khách quan Gia đình
Giáo viên & Bạn bè Hỗ trợ của nhà trƣờng Nhu cầu thị trƣờng lao động Hành vi học ngoại ngữ trên lớp - Phƣơng pháp ghi chép trên lớp - Phát biểu xây dựng bài
- Trao đổi với nhóm/
giáo viên
- Các hành vi phi học
tập
Hành vi học ngoại ngữ ngoại giờ trên lớp
- Tự học ở nhà
- Trao đổi với giáo viên sau giờ học
- Học thêm ngoài giờ học (học nhóm,
học thêm trung tâm, học với ngƣời nƣớc ngoài, học thêm lớp do cô giáo tổ chức, học trực tuyến)
- Hành vi đến thƣ viện, sƣu tầm tài liệu
27
NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Một số khái niệm công cụ
1.1.1. Khái niệm về nhận thức
Có rất nhiều quan điểm về nhận thức
V.I.Lênin định nghĩa: “Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con ngƣời, những đó không phải là sự phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn cảnh mà là một quá trình, cả một chuỗi trừu tƣợng, sự cấu thành, sự hình thành ra các khái niệm, quy luật và chính các khái niệm, quy luật này bao quát một cách có điều kiện, gần đúng tính quy luật phổ biến của giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển [15, tr. 192]
Theo từ điển triết học: “Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ở trong tƣ
duy của con ngƣời, đƣợc quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và gắn liền cũng nhƣ không thể tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của thực tiễn, phải hƣớng tới chân lý khách quan”.[3, tr. 385]
Theo từ điển tiếng việt phổ thông: Nhận thức là “quá trình và kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tƣ duy, quá trình con ngƣời nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc kết quả của quá trình đó”[23,tr.342] (với nghĩa danh từ).
Theo Từ điển Giáo dục học: “Nhận thức là quá trình hay là kết quả phản ánh và tái tạo hiện thực vào trong tƣ duy của con ngƣời”[6, tr. 304]. Nhƣ vậy, Nhận thức đƣợc hiểu là một quá trình, là kết quả phản ánh.Nhận thức là quá trình con ngƣời nhận biết về thế giới, hay là kết quả của quá trình nhận thức đó (Nhận biết là mức độ thấp, hiểu biết là mức độ cao hơn, hiểu đƣợc các thuộc tính bản chất).
Nhƣ vậy, nhận thức là một quá trình, con ngƣời nhận biết hiểu biết thế giới khách quanh xung quanh. Nhận thức là quá trình phức tập, tiếp nhận, xử lý và phân tích thông tin giúp con ngƣời hiểu biết ngày càng đầy đủ, chính xác về thế giới xung quanh. Nhận thức có vai trò rất quan trong, chính nhận thức đã khiến cho con ngƣời hơn con vật; đó là trƣớc khi làm việc đã có nhận thức, xác định mục đích hoạt động.
28
Nhận thức đi từ đơn giản đến phức tạp, và đƣợc tích lũy trong quá trình lớn lên của con ngƣời; nhận thức chính là cơ sở để con ngƣời nhận biết thế giới đó, con ngƣời mã hóa thông tin và đánh giá, và con ngƣời có thể tác động ngƣợc lại vào thế giới bên ngoài.
Ở nghiên cứu này,Chúng tôi sử dung khái niệm nhận thức đƣợc hiểu là sự hiểu biết của con ngƣời về sự vật hiện tƣợng nào đó ở các mức độ khác nhau (cụ thể nhận thức về tầm quan trọng của ngoại ngữ trong đời sống hiện nay của học sinh trung học phổ thông hiện nay: đúng hoặc sai, quan trọng hay không quan trọng,…)
1.1.2. Khái niệm hành vi và hành vi học tập
Theo từ điển Tiếng Việt, hành vi: “Toàn bộ nói chung những phản ứng, cách ứng xử, biểu hiện ra ngoài của một ngƣời trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định”[23]
Hành vi "là toàn thể những phản ứng của cơ thể, nhằm đáp ứng lại kích thích
ngoại giới" hành động hoặc phản ứng của đối tƣợng (khách thể) hoặc sinh vật, thƣờng sử dụng trong sự tác động đến môi trƣờng, xã hội. Hành vi có thể thuộc về ý thức, tiềm thức, công khai hay bí mật, tự giác hoặc không tự giác. Hành vi là một giá trị có thể thay đổi qua thời gian. [29, tr. 124]
“Hành vi theo xã hội” (Prosocial Behavior) đƣợc hiểu là hành vi thự hiện với ý định bày tổ một việc thiện cho một cá nhân.
Nhƣ vậy, hành vi là phản ứng, cách thức thể hiện hành động của con ngƣời ra bên ngoài dƣới sự tác động của môi trƣờng, xã hội trƣớc một vấn đề
Theo PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh, “hành vi học tập có liên quan đến thái độ học tập”[21, tr. 2]. Hành vi học tập chính là thực hành học tập.
Trong nghiên cứu này, hành vi học tập đƣợc hiểu là phản ứng của học sinh trƣớc môn học nhất định (ngoại ngữ) và cách thức mà học sinh học/ hành động trong học tập trƣớc sự tác động của nhiều yếu tố nhƣ môi trƣờng, xã hội, hành vi học tập có thể mang tính tích cực, chủ động, hoặc bị động tiêu cực.
Việc tìm hiểu hành vi học tập của học sinh trung học phổ thông ở đề tài này đƣợc tìm hiểu ở các chiều cạnh sau: (1) Hành vi học tập tích cực, (2) Hành vi học tập thụ động, (3) Hành vi học tập sai lệch (là những hành vi không đƣợc thực hiện trong
29
hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông, nhƣng vì lợi ích cá nhân mà hành vi đó vẫn đƣợc thực hiện một cách cố tình nhƣ hành vi gian lận trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học (nói chuyện riêng, dùng điện thoại, ngủ)).
Nghiên cứu này, hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông đƣợc thông qua hai biến phụ thuộc (1) Học trên lớp (giơ tay phát biểu, trao đổi với nhóm, cô giáo, hành vi khi nghe giảng, các hành vi phi học tập, và hành vi tham gia vào các buổi thảo luận trên lớp; (2) Học ngoài giờ trên lớp (Tự học ở nhà: ôn bài, làm bài tập; sƣu tầm tài liệu môn học, trao đổi với giáo viên ngoài giờ, học nhóm, học thêm, học với ngƣời nƣớc ngoài, học trực tuyến đến thƣ viện đọc sách) phân tích cùng với nội dung học ở trên lớp, và ngoài giờ trên lớp, phƣơng pháp học chủ yếu của học sinh. Trong quá trình phân tích hành vi học tập của học sinh sẽ nhận xét mức độ chủ động/tích cực hay thụ động, hành vi học tập sai lệch
1.1.3. Khái niệm ngoại ngữ
Theo từ điển Dictionary.com [33] ngoại ngữ (foreign language) chính là bất cứ những ngôn ngữ nào đƣợc sử dụng trên một đất nƣớc mà không phải ngôn ngữ của đất nƣớc đó.Ngồn gốc xuất hiện từ năm 1933.
Theo từ điển bách khoa toàn thƣ mở: Ngoại ngữ là một ngôn ngữ bản địa tại một Trong bài viết này, ngoại ngữ đƣợc hiểu là ngôn ngữ khác ngoài tiếng Việt đang đƣợc dạy tại một số trƣờng trung học phổ thông nhƣ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật,…
1.1.4. Tính tích cực/chủ động và tính thụ động
“Tích cực là có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển” (Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 1999).Tính tích cực gắn liền với trạng thái hoạt động của chủ thể. Tính tích cực bảo gồm tính chủ động sang tạo, tính có ý thức chủ thể trong hoạt động. Tính tích cực thể hiện ở sự nỗ lực cố gắng của bản thân, sự chủ động tự giá hoạt động và cuối cùng là kết quả của hoạt động có mục đích của chủ thể.Tính tích cực đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động.
30
Tính tích cực học tập: bao gồm hai hình thái bên trong và bên ngoài. Hình thái bên trong bao hàm những chức năng sinh học, sinh lý, tâm lý thể hiện rõ ở đặc điểm khí chất, tình cảm, ý chí, các chức năng và đặc điểm nhận thức nhƣ mức độ hoạt động trí tuệ, tƣ duy, tri giác, tƣởng tƣởng,các chức năng vận động thể chất bên trong. Hình thái bên ngoài bao hàm các chức năng, khả năng, sức mạnh thể chế, xã hội, thể hiện đặc điểm hành vi, hành động di chuyển, vận động vật lý nhất là hành động ý chí, các phƣơng thức tiến hành hoạt động thực tiễn và tham gia các hoạt động xã hội [24,tr14].
Nhƣ vậy, tính tích cực trong học tập biểu hiện thông qua (1): cảm xúc học tập: thể hiện ở niềm vui, sự hứng thú với việc học tập; (2) sự chú ý: thể hiện ở sự tập trung trí tuệ và suy nghĩ trong quá trình học tập (chăm chú nghe giảng, không làm việc riêng, chăm chú làm bài tập theo sƣ hƣớng dẫn của cô giáo; (3) hành vi – biểu hiện bên ngoài của tính tích cực: hăng hái tham gia mọi hình thức của hoạt động học tập nhƣ giơ tay phát biểu ý kiến của mình, nhiệt tình trao đổi bài học với bạn học, đặt câu hỏi với giáo viên khi có vấn đề chƣa hiểu, ghi chép bài cẩn thận, đầy đủ, logic,…) [24,tr16]
Ngƣợc lại, “Tính thụ động” trong học tập là những hành vi học tập là khi học sinh, sinh viên chờ ngƣời khác hƣớng dẫn cho mình đạt đƣợc kết quả học tập, mục tiêu của bản thân. Trong nghiên cứu này, tính thụ động trong học tập đƣợc đề cập thông qua những hành vi nhƣ: không chủ động giơ tay phát biểu, chỉ tập trung ôn bài tập trƣớc khi đi thi.
1.1.5. Hành vi sai lệch
Hành vi sai lệch là hành vi không chính quy, chệch khỏi những gì đƣợc coi là bình thƣờng, Trong xã hội học, thuật ngữ lệch chuẩn/sai lệch ngụ ý rằng hành vi nói đến đƣợc thực hiện một cách bí mật, và chủ yếu là vì lợi ích cá nhân[1,tr.217]; Sai lệch xã hội là sự vi phạm các chuẩn mực đƣợc chấp nhận, các quy tắc xã hội của một nhóm
hay của xã hội hay về một ngƣời có hành vi vi phạm các tiêu chuẩn đã đƣợc thừa
nhận”[12, tr.394]
Trong nghiên cứu này, hành vi sai lệch trong học tập là những hành vi không đƣợc thực hiện trong hoạt động học tập của học sinh, nhƣng vì lợi ích cá nhân những
31
hành vi này vẫn đƣợc thực hiện một cách cố tình và bí mật nhƣ sử dụng tài liệu khi đi thi, làm việc riêng trong giờ, sao chép bài bạn trong khi thi,…
1.2. Lý thuyết áp dụng
1.2.1. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý
Thuyết lựa chọn hợp lý trong xã hội học (thuyết lựa chọn duy lý) có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học nhân học vào thế kỉ VII, XIX.Một số những tác giả tiêu biểu nhƣ M. Weber, George Simmel, G. Homans, Peter Blau.
Đặc trƣng có tính xuất phát điểm của sự lựa chọn duy lý chính là các cá nhân lựa chọn hành động.Luận điểm gốc của thuyết lựa chọn hợp lý vào tiền đề cho rằng con ngƣời luôn hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý,hợp lý nhằm đạt đƣợc kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Tức là trƣớc khi quyết định 1 hành động nào đó, con ngƣời luôn luôn đặt lên bàn cân để xem xét mục đích, lợi ích và cách thức hoạt động,phƣơng thức tối ƣu trong số các điều kiện mà vẫn đạt đƣợc lợi ích cao nhất.Các lợi ích ở đây không chỉ có yếu tố vật chất (lãi, lợi nhuận, thu nhập) mà còn là các yếu tố lợi ích xã hội.Chủ thể hành động là con ngƣời bì thế nó mang đặc tính nhƣ có sở thích, nguyện vọng ƣớc mơ.Trong