Bài tập2 xuồng lướt có hông nhọn.

Một phần của tài liệu Giáo trình auto ship của PGS TS trần gia thái (Trang 37 - 43)

4.2.1. Nhập đề - Xuồng lướt có hông nhọn.

Hình 4.1. Xuồng lướt có hông nhọn. Trong bài tập 2, chúng ta sẽ :

• Thiết kế một mép boong (deck edge).

• Thiết kế một đường hông (chine).

• Thiết kế một đường dọc tâm (centreline).

• Giữa hông và đường dọc tâm, tạo ra một bề mặt khai triển được.

• Tạo ra một mặt Rule từ đường hông tới đường mép boong.

• Bổ sung một mặt đuôi gồm hai bộ phận.

Bài tập 1 là một bài giới thiệu Autoship khá căn bản. Chúng ta đã biết cách tạo bề mặt bằng cách gò một mặt cắt cơ bản dọc theo chiều dài tàu và cách thứ hai là loft bề mặt qua các mặt cắt đã định.

Bài tập 2 giới thiệu cách gắn hai đầu mút của đường cong với các điểm và gắn kết mép mặt phẳng với đường cong. Bài tập cũng giới thiệu cách tạo vỏ tàu bằng cách tạo bề mặt khai triển được giữa hai đường cong : một đường trên mặt dọc tâm tàu còn đường kia trên hông tàu. Cuối cùng, bài tập cũng giới thiệu cách tạo ra một bề mặt rule giữa hai đường cong một trên hông tàu, một trên mép boong.

TS: Trần Gia Thái Trang38

4.2.2 Bắt đầu.

Mẫu tàu mà chúng ta đưa ra có tên file AS7TUT2,PR3, là một mẫu rất đơn giản, chỉ là một vỏ tàu lướt nhỏ. Trước hết chúng ta xem hình cho kỹ rồi mới bắt tay vào thiết kế.

Để bắt đầu.

1. Chọn File - New.

2. Chọn Settíng - Units, chọn Merters và Tonnes, nhắp OK. 3. Chọn Settíng - Preferences.

4. Nhắp Coordinate System. 5. Nhắp Naval/ Aricraft (US).

6. Nhắp OK trong hộp thoại Coordinate System rồi nhắp OK trong hộp thoại Preference.

7. Chọn file - save.

8. Trong hộp thoại Project Info, trong mục Name, gõ tên của tàu thiết kế, ví dụ gõ Tau Luot 10m. Chú ý rằng trong mục Details, 0 objects (không có đối tượng nào) đã được định nghĩa trước.

9. Nhắp OK.

10.Trong hộp thoại File Save vừa xuất hiện, gõ Bài tập2. PR3 và chỉ định lưu giữ thiết kế này trong thư mục TAPAS.

4.2.3. Thiết kế mép boong.

Bài tập này đưa ra khái niệm điểm quy chiếu (reference point) hay điểm neo (anchor point) Thông thường chúng ta muốn buộc một đường cong hay một mặt vào một chỗ nhất định nào đó, điểm neo sẽ giúp ta thực hiện việc này.

Tạo một điểm quy chiếu Reference Point trên phần mút boong phía mũi :

1. Nhắp Create Mode. 2. Nhắp Create Point.

3. Trong hộp thoại Create Point, chọn bảng Free, gõ các thông số sau đây, sau đso nhắp OK. (Xem hình4.2.2).

Field Entry

Point Name (tên điểm) Boong Mui

TS: Trần Gia Thái Hình 4.2.2 : Điểm Boong Mui

Tạo đường cong biểu diễn mép boong kéo dài từ mũi tới đuôi : 1. Nhắp Create Mode.

2. Nhắp Create Curve.

3. Trong hộp thoại Create Curve, chọn bảng Free, gõ các thông số sau đây, sau đó nhắp OK (xem hình 4.2.3).

Field Entry

Curve Name Mep Boong

Parameters Control Points = 5; Max Degree = 3 End 1 L = 1; T = 1.5; V = 0.8

End2 L = 1; T = 1.5; V = 0.8

TS: Trần Gia Thái Trang40

Gắn mút phía múi của Mép Boong với điểm quy chiếu Boong Mui : 1. Nhắp chọn đường cong Mep Boong.

2. Nhắp Edit Mode.

3. Nhắp chọn đỉnh thứ nhất (vertex 0) của đường cong mép boong. 4. Nhắp Attach.

5. Trong hộp thoại Attach Curve, mục Action, đánh dấu Attach to point, và trong mục Attach to point, chọn Boong Mui.

6. Nhắp OK (xem hình 4.2.4).

Hình 4.2.4. Buộc đường mép boong vào điểm qui chiếu phía mũi 4.2.4. Tạo đường cong hông (Chine Curve).

Chúng ta sẽ tạo đường cong hông theo ba bước sau đây : trước hết tạo điểm Hong Mui là điểm mút phía mũi của đường cong hông. Tiếp đến, chúng ta sẽ copy đường Mep Boong : và cuối cùng chúng ta sẽ buộc đường cong đã copy với điểm HongMui. Kết quả là chúng ta sẽ tạo được đường cong hông.

Tạo điểm quy chiếu của mút phía mũi của hông tàu : 1. Nhắp Create Mode.

TS: Trần Gia Thái 3. Trong hộp thoại Create Point, chọn bảng Free, gõ các thông số

sau đây sau đso nhắp OK (xem hình 4.2.5).

Field Entry

Point Name (Tên điểm) HongMui

Location L = 1, T = 0, V = 0

Hình 4.2.5 : Điểm quy chiếu của mui mũi đường hông tàu.

Copy đường Mép Boong thành đường hông tàu :

1. Nhắp S side.

2. Nhắp Select Mode.

3. Kích chọn đường cong Mep Boong.

4. Để copy đường cong, ta nhắp Clone trong khi vẫn nhấn phím Shift. 5. Trong hộp thoại Copy, trong mục Name for copy ta gõ Hong sau đó

nhắp OK.

Di chuyển Hong và gắn vào điểm Hong Mui.

1. Chúng ta sẽ dùng nút Move để thay đổi vị trí của đường Hong, nên ta phải làm cho gốc tọa độ tức là “ Base Point/Origin” được nhìn thấy. Nếu không nhìn thấy, ta có thể cuốn hình về phía phải để nhìn thấy gốc tọa độ hay ta nhắp vào mép màn hình bằng chuột phải. Cũng có thể di chuyển vị trí của gốc bằng cách nhắp chuột phải vào nút Set BasePoint và khi hộp thoại xuất hiện thì ta gõ vị trí mới của gốc vào.

2. Đảm bảo rằng đường Hong đã được chọn. (Nếu chưa thì ta lần lượt nhấn phím Spacebar chừng nào trên hộp hiện các đối tượng ở góc trên bên phải xuất hiện chữ Hong)

TS: Trần Gia Thái Trang42

4. Dùng chuột di chuyển đầu mũi của đường Hong (hiện thời là đỉnh 0 của đường cong Hong) cho trùng với điểm Hong Mui.

5. Nhắp chuột trái.

6. Để đảm bảo đỉnh 0 gắn với điểm Hong Mui, ta chuyển sang chế độ Edit.

7. Di chuyển chữ thập tới đỉnh 0 của đường cong Hong. 8. Nhắp nút Attach.

9. Trong hộp thoại vừa xuất hiện, nhắp Attach to point. 10. Trong menu đã được trải ra, ta nhắp Hong Mui. 11. Nhắp OK.

Vào lúc này, đỉnh 0 của Hong đã ở vị trí : L = A1.0, T = 0.0, và V = 0.0. Đỉnh 4 của đường Hong phải có tọa độ : L = A9.72, T = S1.5, và V = D0.11.

Di chuyển đường Hong vào phía trong một khoảng 0.3m :

1. Nhắp Top view. 2. Nhắp Select.

3. Với đường Hong đã được chọn, ta di chuyển đường Hong vào phía trong 0.3m bằng cách nhắp chuột phải vào nút Move và gõ trị số P0.3 và ngăn cửa sổ T của hộp thoại.

4. Nhắp OK.

5. Nhắp nút Edit Mode.

6. Nhắp chọn đỉnh 1 trên đường Hong, sau đó nhắp nút Attach.

7. Trong hộp thoại Attach Curve, nhắp đánh dâu Attach to point, và chọn Hong Mui.

TS: Trần Gia Thái Hình 4.2.6. đường hông đã được di chuyển xuống dưới.

Di chuyển đỉnh 4 về phía trước cho có cùng trị số L như Mép Boong.

1. Với đường Hong vẫn đang được chọn, dùng chuột phải nhắp nút Move.

2. Gõ trị số F0.72 vào ngăn cửa sổ L của hộp thoại Move. 3. Nhắp OK. (xem hình 4.2.7).

Hình 4.2.7 : Đường Hông đã được buộc.

Một phần của tài liệu Giáo trình auto ship của PGS TS trần gia thái (Trang 37 - 43)