Xác định các yếu tố của chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và đề xuất quy

Một phần của tài liệu Chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải (Trang 100)

C. Khoảng trống nghiên cứu và xác định vấn đề cần giải quyết của đề tài

3.1. Xác định các yếu tố của chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và đề xuất quy

xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải

3.1.1. Xác định các yếu tố của chiến lược sản xuất kinh doanh

Khi xây dựng chiến lƣợc, các nhà quản lý cần quan tâm tới các yếu tố nhƣ: lĩnh vực hoạt động, mục tiêu chiến lƣợc, lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ. Đối với ngành vận tải, những yếu tố cần xác định gồm:

- Lĩnh vực hoạt động là kinh doanh dịch vụ vận tải với đối tƣợng phục vụ gồm hàng hóa và hành khách.

- Mục tiêu chiến lƣợc: Tùy vào từng doanh nghiệp để xác định những mục tiêu và nhiệm vụ của xây dựng chiến lƣợc. Mục tiêu chiến lƣợc có thể là tăng thị phần hay tăng lợi nhuận và các mục tiêu khác.

- Những lợi thế của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp trong ngành liên quan đến các yếu tố con ngƣời, công nghệ, đa dạng hóa hay cá biệt hóa dịch vụ, chất lƣợng và năng lực cung cấp dịch vụ,..

3.1.2. Đề xuất quy trình xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp vận tải

Trên cơ sở kế thừa các mô hình hoạch định chiến lƣợc SXKD và phân tích đặc điểm môi trƣờng kinh doanh vận tải, tác giả luận án đề xuất quy trình xây dựng chiến lƣợc SXKD cho DNVT theo 7 bƣớc (sơ đồ 3.1).

Bƣớc 1: Phân tích môi trƣờng (bên trong, bên ngoài) của doanh nghiệp

Bƣớc đầu tiên trong quy trình xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải nói riêng là nghiên cứu, phân tích môi trƣờng bên trong cũng nhƣ bên ngoài của doanh nghiệp. Kết thúc bƣớc này, nhà lập quy hoạch cần đƣa ra đƣợc những kết luận chung nhất về môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp. Bƣớc này gồm các nội dung:

- Phân tích và dự báo về sự biến động của ngành giao thông vận tải và các lĩnh vực liên quan. Khi xây dựng chiến lƣợc, các nhà quản lý của các doanh nghiệp cần nghiên cứu sự biến động của các yếu tố vĩ mô tác động tới ngành giao thông vận tải nhƣ: tổng vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải, sự tăng trƣởng của

nền kinh tế, sự biến động dân số, sự thay đổi kết cấu dân cƣ, sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế... Đặc biệt, các nhà lập chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải cần nắm bắt đƣợc những dự án lớn, những dự án kinh tế cũng nhƣ các dự án giao thông trọng điểm đã, đang và sẽ triển khai trong khu vực hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ khu vực lân cận. Chẳng hạn, sự hoàn thành một loạt các dự án lớn trong tƣơng lai nhƣ dự án Cầu Nhật Tân, dự án nhà ga T2 của sân bay Nội Bài, dự án đƣờng sắt trên cao trong nội đô thành phố Hà Nội... cần đƣợc đề cập tới trong quá trình nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải A, khi doanh nghiệp này tiến hành xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp mình trong giai đoạn 2012 - 2017 và tầm nhìn 2022 mặc dù năm 2012 chƣa có một dự án nào trong số các dự án trên hoàn thành. Việc làm này giúp các nhà quản lý doanh nghiệp dự đoán đƣợc hệ thống cơ sở hạ tầng của ngành trong tƣơng lai cũng nhƣ số lƣợng và luồng hàng hóa, hành khách trong tƣơng lại tại khu vực hoạt động của doanh nghiệp.

Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải

Phân tích và dự báo và tình hình cạnh tranh, điều cần trƣớc hết các nhà lập chiến

Phân tích và dự báo về MTKD bên ngoài

- Phân tích và dự báo sự biến động của ngành giao thông vận tải.

- Phân tích và dự báo và tình hình cạnh tranh trong ngành vận tải.

- Nghiên cứu các chính sách của nhà nƣớc về lĩnh vực giao thông vận tải

Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo MTKD bên ngoài

Tổng hợp kết quả đánh giá, phán đoán môi trƣờng bên trong DN Các quan điểm mong muốn,

kì vọng của lãnh đạo DN Hình thành các phƣơng án chiến lƣợc Lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Quyết định và thể chế hóa chiến lƣợc

Đánh giá và phán đoán môi trƣờng bên trong DN

- Khẳng định sứ mệnh của DN. - Phân tích vị trí hiện thời của DN. - Phân tích các nguồn lực của DN.

Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc Kiểm soát và điều chỉnh

lƣợc cần nắm bắt đƣợc tình hình cạnh tranh trong ngành vận tải. Điều này có nghĩa là họ phải xác định đƣợc một cách sơ lƣợc thị phần giữa các phƣơng thức vận tải trong ngành vận tải ở quá khứ cũng nhƣ hiện tại, từ đó dự báo đƣợc thị phần của phƣơng thức vận tải của mình trong tƣơng lai. Tiếp đến, các nhà lập chiến lƣợc cũng cần biết đƣợc tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành mình (số lƣợng, quy mô, chất lƣợng của các doanh nghiệp...).

Trong nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh giữa các DN là tất yếu; xét trên bình diện xã hội, cạnh tranh sẽ có lợi cho tiêu dùng và thúc đẩy xã hội phát triển. Khi xây dựng chiến lƣợc, các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc trong mối tƣơng quan giữa doanh nghiệp mình và các doanh nghiệp đối thủ cũng nhƣ các doanh nghiệp bạn. Các chiến lƣợc cần đƣợc xây dựng trên cơ sở quan sát những nguồn chức năng khác biệt nhƣ hình thức mua bán, kỹ thuật bán hàng. Bất cứ sự khác biệt nào giữa doanh nghiệp của bạn và các doanh nghiệp khác đều có thể dẫn tới sự khác biệt về lợi nhuận. Ví dụ, doanh nghiệp bạn có chất lƣợng dịch vụ tốt hơn các doanh nghiệp khác nhờ có thiết kế ghế ngồi, giƣờng nằm tiện lợi hơn cũng nhƣ có cách phục vụ chu đáo nhiệt tình hơn, từ đó DN bạn có thể đạt đƣợc mức lợi nhuận tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Việc làm này, giúp doanh nghiệp thấy rõ hơn điểm mạnh điểm yếu của mình so với các doanh nghiệp bạn, từ đó có những quyết định phù hợp, tùy theo mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu các chính sách của nhà nƣớc về lĩnh vực giao thông vận tải: Rõ ràng một chiến lƣợc hợp lý khi nó phù hợp với các chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. Vì vậy, các nhà lập chiến lƣợc cần xây dựng chiến lƣợc của doanh nghiệp mình trên cơ sở các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc nhƣ: Các chính sách về giá vé, các chính sách về ƣu tiên phát triển vùng, các chiến lƣợc phát triển kinh tế địa phƣơng, các chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng, chiến lƣợc phát triển ngành GTVT. Chẳng hạn các chính sách về vận tải công cộng, về giờ ƣu tiên hoạt động cho xe buýt cần đƣợc đề cập đến khi lập chiến lƣợc cho DNVT hoạt động trong địa bàn Hà Nội và khu vực lân cận.

- Phân tích vị trí hiện thời của doanh nghiệp: Đây là nội dung khá quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lƣợc SXKD cho doanh nghiệp. Việc xác định đúng vị trí hiện tại của doanh nghiệp giúp cho các nhà lập chiến lƣợc đƣa ra đƣợc những

chiến lƣợc phù hợp và khả thi. Để làm rõ nội dung này, các nhà lập chiến lƣợc cần ƣớc tính đƣợc thị phần hiện thời của doanh nghiệp trong ngành hoạt động, xác định đƣợc các địa phƣơng doanh nghiệp mình hoạt động, sự ảnh hƣởng của doanh nghiệp mình đối với ngƣời tiêu dùng, đối với các địa phƣơng nơi doanh nghiệp hoạt động cũng nhƣng nhƣ các địa phƣơng khác...

- Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp: Nhƣ đã biết nguồn lực DN là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiết cho quá trình tồn tại và phát triển của DN. Nhƣ vậy, đối với DN nói chung và DNVT nói riêng, khi phân tích các nguồn lực của DN các nhà lập chiến lƣợc cần phân tích tất cả các nguồn lực chính gồm: Công nghệ thông tin; tài chính; nguồn nhân lực; thiết bị máy móc; quy trình sản xuất, quy trình công nghệ của doanh nghiệp; năng lực quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp; thƣơng hiệu, uy tín của từng sản phẩm, từng dịch vụ của của doanh nghiệp.

Ngoài ra, với DNVT do đặc thù của ngành, nên luận án đề xuất sử dụng thêm hệ số lợi dụng trọng tải bình quân để đánh giá năng lực của DNVT.

Khi dựa vào hệ số lợi dụng trọng tải bình quân cho toàn DN, năng lực của DNVT đƣợc chia thành 4 trƣờng hợp bao gồm:

Trường hợp 1: Nguy cơ

Trong trƣờng hợp này khi xác định đƣợc hệ số lợi dụng trọng tải bình quân với mức hệ số lợi dụng trọng tải bình quân toàn DN ( ) bằng với một hệ số lợi dụng trọng tải cân bằng ( cb), ( = cb) lúc này tổng doanh thu hoạt động vận tải bằng tổng chi phí DN bỏ ra. Nhƣ vậy DNVT đang ở trong giai đoạn nguy cơ vì làm ăn không có lãi, lợi nhuận bằng hoặc nhỏ hơn 0 (L ≤ 0)

Trường hợp 2: Ổn định

Trƣờng hợp này có nghĩa là hệ số lợi dụng trọng tải bình quân của DN ( ) bằng với hệ số lợi dụng trọng tải mức ổn định ( od) với điều kiện od ≥ cb lúc này tổng doanh thu vận tải lớn hơn chi phí bỏ ra tức là DN có lãi (L>0) tuy nhiên trong điều kiện L = Lngh (Lngh : Lãi suất khi gửi tiền vào ngân hàng). Nhƣ vậy trong trƣờng hợp này mặc dù kinh doanh vận tải có lãi tuy nhiên lãi suất này mới bằng lãi suất gửi tiền vào ngân hàng, DN kinh doanh chỉ đảm bảo ở mức ổn định.

Trường hợp 3: Phát triển

Trƣờng hợp này có nghĩa là hệ số lợi dụng trọng tải bình quân của DN ( ) bằng hệ số lợi dụng trọng tải ở mức phát triển ( pt) với điều kiện pt ≥ od, lúc này tổng

doanh thu lớn hơn tổng chi phí, DNVT có lãi và có lãi phát triển lớn hơn lãi ngân hàng (Lpt ≥ Lngh). Nhƣ vậy DN đang ở mức phát triển, DN cần đẩy mạnh đầu tƣ, phát triển kinh doanh.

Trường hợp 4: Thách thức

Trong trƣờng hợp này DN vẫn đang ở mức phát triển tuy nhiên gặp phải nhiều sự cạnh tranh của các DNVT khác làm cho thị phần có thể bị giảm xuống dẫn tới hệ số lợi dụng trọng tải bình quân toàn DN có thể bị giảm xuống. Trong trƣờng hợp này cần xem xét tính toán về thị phần của DN so với tổng thị phần của các DNVT khác cùng khai thác trên cùng phạm vi hoạt động.

Có thể khái quát mối quan hệ của các trƣờng hợp trên bằng sơ đồ 3.4.

Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ các mức đánh giá năng lực DNVT

Có thể nhận thấy rằng mối quan hệ của các mức đánh giá năng lực DNVT ở trên có mối quan hệ hai chiều. DN đang ở mức năng lực này có thể chuyển sang các mức năng lực khác do các yếu tố khác nhau trong hoạt động kinh doanh.

Bƣớc 2: Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo về môi trƣờng bên ngoài cũng nhƣ phân tích, đánh giá và phán đoán đúng môi trƣờng bên trong DN

Các thông tin tổng hợp kết quả phân tích và dự báo môi trƣờng bên ngoài tập trung đánh giá các thời cơ, cơ hội và cả các thách thức, rủi ro, cạm bẫy… có thể xảy ra trong thời kỳ chiến lƣợc.

Nội dung đánh giá và phán đoán về môi trƣờng bên trong doanh nghiệp cần đảm bảo tính toàn diện, hệ thống. Ở đây, các nhà xây dựng chiến lƣợc cần tập trung xác định các điểm mạnh, lợi thế của DN cũng nhƣ xác định các điểm yếu, bất lợi, đặc biệt là so với các đối thủ cạnh tranh ở thời kỳ chiến lƣợc

THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN

Bảng 3.1. Ma trận phân tích môi trường

Môi trường / Yếu tố Thời

gian

Không gian

Tiện nghi 1. Môi trường bên ngoài

Chính sách của Nhà nƣớc Điều kiện cơ sở hạ tầng Các dự án kinh tế trọng điểm Các dự án giao thông trọng điểm

Hành khách và công suất luồng hành khách Biến động nhu cầu vận tải

Cạnh tranh giữa các phƣơng thức vận tải Cạnh tranh cùng phƣơng thức vận tải Giá nhiên liệu

2. Môi trường bên trong

Chất lƣợng nhân lực (lái xe, phụ xe, ngƣời điều hành, ...) Giá vé

Công nghệ thông tin Tài chính

Thƣơng hiệu uy tín Thiết bị máy móc Quy trình sản xuất

Năng lực quản lý doanh nghiệp

Để thực hiện bƣớc này luận án đề xuất áp dụng ma trận phân tích môi trƣờng bao gồm các yếu tố môi trƣờng bên ngoài, môi trƣờng bên trong, các yếu tố về thời gian, không gian, sự tiện nghi trong phục vụ hành khách. Để phân tích chỉ ra các yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến việc lựa chọn chiến lƣợc SXKD, luận án lựa chọn một số yếu tố để xây dựng ma trận phân tích (bảng 3.1) . Giúp các nhà lập chiến lƣợc có đƣợc cái nhìn tổng quan về MTKD của doanh nghiệp, từ đó có đƣợc những ý kiến tổng kết phù hợp đáng tin cậy làm cơ sở cho bƣớc tiếp theo.

Bƣớc 3: Hình thành một hay nhiều phƣơng án chiến lƣợc

đạo DN để hình thành nên 1 hay nhiều phƣơng án chiến lƣợc.

Trong bƣớc này, các nhà xây dựng chiến lƣợc cần phải hoàn thành nhiệm vụ đánh giá lại các mục tiêu triết lý kinh doanh cũng nhƣ quan điểm của lãnh đạo DN.

Việc hình thành 1 hay nhiều phƣơng án chiến lƣợc không phục thuộc vào ý muốn của những ngƣời làm chiến lƣợc mà phụ thuộc vào phƣơng pháp hoạch định cụ thể đã lựa chọn.

Bƣớc 4. Lựa chọn chiến lƣợc và xác định mục tiêu kinh doanh của DN

Lựa chọn chiến lược tối ưu cho doanh nghiệp

Trên cơ sở bƣớc 3, kết hợp với nhiệm vụ của doanh nghiệp, các nhà xây dựng chiến lƣợc nghiên cứu, cân nhắc lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu cho doanh nghiệp.

Để lựa chọn chiến lƣợc và xác định mục tiêu chiến lƣợc cho DNVT luận án đề xuất lập ma trận xác định chiến lƣợc theo các yếu tố đã đƣợc phân tích từ bƣớc 2, ma trận đƣợc thể hiện nhƣ ở dƣới đây:

KHÔNG GIAN (1) AN TOÀN (2) THỜI GIAN (3) TIỆN NGHI (4)

Sơ đồ 3.3. Ma trận xác định chiến lược theo các yếu tố

Qua phân tích đƣợc MTKD trong bƣớc 1 và tổng hợp các yếu tố môi trƣờng tác động tới doanh nghiệp trong bƣớc 2, ta đã rõ những yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của DNVT là:

Yếu tố về không gian: mục đích của hành khách khi tham gia vào quá trình vận tải là sự dịch chuyển trong không gian từ nơi đi cho khi đến nơi cần đến. Nên việc hành khách đi đúng địa điểm mà họ cần đến là mục đích của chuyến đi, do vậy nhà xe phải thực hiện tốt cam kết đón trả khách đúng địa điểm theo yêu cầu của hành khách, xe chạy phải đúng hành trình, dừng đỗ đúng quy định điểm đến, chất lƣợng phục vụ phải đảm bảo...

Yếu tố về thời gian: thời gian chuyến đi của hành khách phải đảm bảo (nó đƣợc đo bằng tốc độ kỹ thuật, lữ hành, khai thác, tốc độ O- D) tƣơng ứng với nó là thời gian phƣơng tiện xe hoạt động trong ngày, trong tuần, thời gian phƣơng tiện hoạt động trong năm, thời gian 1 chuyến xe, thời gian phƣơng tiên xe dùng đỗ dọc đƣờng, thời gian điểm đầu đón khách, điểm cuối trả khách.

Yếu tố về an toàn: đƣợc đặt ra trong mọi quá trình sản xuất (đặc biệt trong lĩnh vực vận tải) vì khi xẩy ra mất an toàn sẽ làm tổn thất đến con ngƣời, làm hao phí về thời gian và vật chất trong dịch vụ vận tải chỉ tiêu “an toàn” luôn đƣợc chú ý quan tâm đặc biệt với VTHK. Bởi đối tƣợng của VTHK là con ngƣời, vấn đề mất an toàn sẽ gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời. Vậy, an toàn cho phƣơng tiện, an toàn cho hành khách, an toàn cho các phƣơng tiện khác cùng tham gia giao thông là đặc biệt cần thiết.

Yếu tố về tiện nghi: tiện nghi trên phƣơng tiện, tiện nghi trong suốt quá trình tham gia vận tải sẽ giúp cho hành khách cảm thấy thoải mái dễ chịu sau mỗi chuyến đi (ví dụ, nhƣ diện tích của ghế ngồi của giƣờng nằm trên xe có ảnh hƣởng đến sự

Một phần của tài liệu Chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)