Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 20-2-2001 của Thủ tướng Chính phủ.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam pot (Trang 70 - 72)

- Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro (LCOHDT).

1. Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 20-2-2001 của Thủ tướng Chính phủ.

- Các hạng mục phụ trợ của Nhà máy: Hệ thống tiếp nhận khí nguyên liệu là đường ống dẫn khí; trạm phát điện 31 MW; hệ thống cấp khí trơ; hệ thống nhiên liệu; hệ thống đuốc đốt; hệ thống thơng tin, tín hiệu; hệ thống an tồn và phịng, chống cháy; hệ thống vận chuyển và tàng trữ sản phẩm; và hệ thống các cơng trình dịch vụ, nhà xưởng.

- Hệ thống xuất sản phẩm: Trong giai đoạn đầu sản phẩm của nhà máy được xuất qua cảng của Cơng ty Bà Rịa Serece1.

- Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn: Tổng vốn đầu tư Dự án tạm tính khoảng 486 triệu USD (mức giá năm 2000), bao gồm cả vốn lưu động, lãi vay trong thời gian xây dựng và phí thu xếp tài chính. Tổng vốn đầu tư phải được chuẩn xác lại cụ thể trên cơ sở thiết kế chi tiết, tổng dự tốn và các hợp đồng vay vốn trong và ngồi nước. Nguồn vốn: vốn gĩp, sử dụng vốn của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam được Nhà nước cho phép để lại từ tiền lãi bán dầu thơ để triển khai các hoạt động dầu khí trong giai đoạn 2001-2005 khoảng 216 triệu USD; vốn vay nước ngồi theo hình thức trả chậm khoảng 170 triệu USD; phần vốn cịn lại được huy động từ các nguồn trong nước và nước ngồi.

- Tiến độ thực hiện: Khởi cơng xây dựng năm 2001, hồn thành năm 2004.

- Phương thức tổ chức quản lý thực hiện Dự án: Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thành lập Ban Quản lý Dự án trực thuộc Tổng cơng ty để tổ chức triển khai xây dựng nhà máy theo phương thức Chủ đầu tư điều hành Dự án như quy định tại Nghị định số 52/1999/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý đầu tư và xây dựng.

- Các quy định khác đối với Dự án: Chủ đầu tư được phép sử dựng kết quả đấu thầu EPC (E: thiết kế, P: mua sắm và C: xây lắp) mà Tổ hợp điện - đạm đã thực hiện trước đây và mời nhà thầu EPC đã được dự kiến lựa chọn cho Dự án đạm Phú Mỹ thuộc Dự án Tổ hợp điện - đạm trước đây vào đàm phán ký hợp đồng trên cơ sở tuân thủ các cam kết đã chào về kỹ thuật, thương mại và thu xếp tài chính cho phần vốn vay của Dự án; Chủ đầu tư được phép thuê tư vấn tài chính, tư vấn quản lý dự án, tổ chức đăng kiểm trong và ngồi nước để tư vấn cho việc quản lý dự án trong thời gian xây dựng, thu xếp vốn vay nước ngồi, kiểm tra, giám sát thực hiện hợp đồng, cung cấp chứng chỉ chất lượng, nghiệm thu và bàn giao cơng trình; Chủ đầu tư cĩ kế hoạch đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và cơng nhân kỹ thuật ở trong nước và nước ngồi trong tổng mức đầu tư để đủ khả năng 1. Thực tế, sản phẩm phân đạm của Nhà máy ngay từ đầu đã được xuất thơng qua cảng PTSC của

tiếp thu chuyển giao cơng nghệ và tự vận hành nhà máy lâu dài. Trong những năm đầu nhà máy mới đi vào sản xuất, cho phép Chủ đầu tư thuê một số chuyên gia nước ngồi trợ giúp vận hành nhà máy; cho phép tính giá khí đối với Dự án trên cơ sở: Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tự cân đối từ nguồn khí đồng hành bể Cửu Long 1,3 USD/triệu BTU cho 10 năm đầu và 1,7 USD/triệu BTU cho 10 năm tiếp theo; trường hợp cạn nguồn khí đồng hành vào những năm cuối của Dự án, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam khơng thể tự cân đối được giá khí thấp cho đạm nữa thì đề xuất các giải pháp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định; cho phép Dự án được hưởng các ưu đãi tối đa quy định trong Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) theo Nghị quyết số 03/1998/QH10.

Sau khi Luận chứng khả thi được phê duyệt, Dự án nhanh chĩng được triển khai thực hiện với tiến độ khẩn trương để bảo đảm năm 2004 đưa nhà máy vào vận hành. Ngày 27-2-2001, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam quyết định thành lập Ban Quản lý Dự án Nhà máy đạm Phú Mỹ trực thuộc Tổng cơng ty do ơng Bỳ Văn Tứ làm Trưởng ban1. Ngày 6-3-2001, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ đàm phán Dự án. Ngày 12-3-2001, Lễ động thổ triển khai Dự án với sự hiện diện của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã được tổ chức.

Từ ngày 15-3-2001, bắt đầu đàm phán Hợp đồng EPC với Tổ hợp nhà thầu Technip (Italia)/Samsung Engineering và hợp đồng mua bản quyền cơng nghệ với hãng Haldor Topsoe (Đan Mạch) và SnamProgetti (Italia). Quá trình đàm phán hợp đồng chỉ kéo dài 3 tháng. Trong thời gian đĩ, một số điều chỉnh của Báo cáo khả thi đã được trình Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam xem xét và đến ngày 15-6-2001, cùng với việc Hội đồng Quản trị phê duyệt các điều chỉnh đĩ, giảm vốn đầu tư xuống cịn 445 triệu USD thì đồng thời, được ủy quyền của Tổng Giám đốc Petrovietnam, Ban Quản lý Dự án đã tổ chức ký hợp đồng giao thầu EPC và hợp đồng mua các bản quyền cơng nghệ với các đối tác.

Từ tháng 7-2001 lập hồ sơ mời thầu thuê tư vấn trợ giúp quản lý dự án, tiến hành mời thầu, lựa chọn tư vấn. Ngày 12-9-2001, hợp đồng thuê tư vấn quản lý dự án với SNC-Lavalin đã được ký kết.

Đầu năm 2001 bắt đầu đàm phán vay vốn và ngày 18-12-2001 ký Hợp đồng vay vốn với tổ hợp các ngân hàng trong nước do Vietcombank đứng đầu.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam pot (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)