Tiếp tục đàm phán hợp đồng gĩi thầu EPC số 1, tập trung giải quyết những phát sinh, vướng mắc của các gĩi thầu khác

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam pot (Trang 54 - 56)

II. TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN LỌ C HĨA DẦU

1. Triển khai Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất

1.2. Tiếp tục đàm phán hợp đồng gĩi thầu EPC số 1, tập trung giải quyết những phát sinh, vướng mắc của các gĩi thầu khác

những phát sinh, vướng mắc của các gĩi thầu khác

Để bảo đảm cơng tác quản lý, giám sát Dự án trong điều kiện Việt Nam chưa cĩ kinh nghiệm về xây dựng và vận hành nhà máy lọc dầu, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép Tổng cơng ty Dầu khí thuê Tư vấn quản lý, giám sát và vận hành chạy thử Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Ngày 24-10-2003, Hợp đồng Tư vấn quản lý dự án (PMC-Tư vấn quản lý, giám sát, vận hành thử nhà máy) đã được ký kết với Cơng ty Stone & Webster (Vương quốc Anh) với giá trị gần 30 triệu USD.

Do thời gian triển khai Dự án kéo dài quá lâu, cơ cấu sản phẩm theo thiết kế ban đầu (cĩ xăng A-83 và dầu diesel cơng nghiệp) đã trở nên lạc hậu và khơng cịn phù hợp với các quy định mới của Nhà nước về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xăng dầu nên Tổng cơng ty Dầu khí đã quyết định nghiên cứu bổ sung thêm 2 phân xưởng cơng nghệ trong cấu hình Nhà máy là phân xưởng xử lý LCO bằng hydro và phân xưởng đồng phân hĩa (Isomer hĩa) để nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng thêm hàm lượng các loại xăng cao cấp. Với phương án này, thay vì xăng A-83 và dầu diesel cơng nghiệp, Nhà máy chỉ sản xuất xăng Mogas 90/92/95 và dầu diesel giao thơng chất lượng cao, bảo đảm các quy định về chỉ tiêu chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu nội địa và trong khu vực. Để thực hiện việc này, sau khi báo cáo và được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ, ngày 27-2-2004, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã ký hợp đồng phát triển thiết kế kỹ thuật tổng thể (FDC) với Tổ hợp Technip; các hợp đồng bản quyền bổ sung với các nhà bản quyền cơng nghệ UOP và Axens cho hai phân xưởng Isomer hố và LCO-HDT cũng đã được ký kết ngày 24-1-2004.

Ngồi mục đích hồn thiện cấu hình cơng nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm, việc phát triển thiết kế kỹ thuật tổng thể sẽ giải quyết các vấn đề về giao 1. Quyết định số 2918/QĐ-HĐQT ngày 27-11-2003 của Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.

diện, kết nối giữa các gĩi thầu EPC để bảo đảm cho nhà máy đồng bộ và hoạt động cĩ hiệu quả. Theo tinh thần này, 4 gĩi thầu EPC quan trọng nhất của nhà máy trước đây (số 1, 2, 3 và 4) được kết hợp vào một hợp đồng EPC, gọi là gĩi thầu EPC số 1+4 và 2+3. Tồn bộ các cơng tác thiết kế, mua sắm, lắp đặt, chạy thử, chạy nghiệm thu cho các gĩi thầu này và tồn bộ nhà máy sẽ do một Nhà thầu chịu trách nhiệm thực hiện.

Do tiến độ Dự án xây dựng nhà máy bị kéo dài, cũng như việc bổ sung sơ đồ cơng nghệ dẫn đến hệ quả tất yếu là làm tăng vốn đầu tư, trong xã hội đã xuất hiện những ý kiến nên xem xét lại hiệu quả Dự án, thậm chí nên chăng dừng Dự án, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XI đã đưa việc xem xét Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất vào chương trình nghị sự. Sau khi nghe giải trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường của Quốc hội, Quốc hội đã thảo luận sơi nổi và ngày 14-6-2005 đã ban hành Nghị quyết số 44/2005/QH11 về việc tập trung chỉ đạo xây dựng Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất. Theo Nghị quyết này, Nhà máy lọc dầu Dung quất phải hồn thành việc xây dựng vào năm 2008 và đưa vào sản xuất vận hành năm 2009.

Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 7 Quốc hội khố XI, ngày 17-6-2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 546/QĐ-TTg điều chỉnh Dự án đầu tư Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Theo Quyết định này, tổng mức đầu tư của Dự án sẽ tăng từ 1.297 lên 2.501 triệu USD, chưa kể phí tài chính trong thời gian xây dựng, trong đĩ ngân sách nhà nước cấp 800 triệu USD từ phần tiền lãi dầu thơ được chia từ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro giai đoạn 1995-2000, vay ưu đãi từ nguồn vốn đầu tư phát triển của Nhà nước 1.000 triệu USD, vay các ngân hàng thương mại 950 triệu USD, phần cịn lại (khoảng 226 triệu USD) do Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thu xếp. Việc điều chỉnh tổng mức đầu tư Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất là cần thiết, xuất phát từ tình hình thực tế giá cả biến động mạnh và để bảo đảm cho Dự án tính đúng, tính đủ và đủ nguồn vốn tổ chức thực hiện.

Sau một thời gian tích cực đàm phán, ngày 17-5-2005 hợp đồng EPC gĩi thầu EPC số 1+4 (phần trong hàng rào nhà máy và cảng nhập dầu thơ - SPM) đã được ký kết giữa chủ đầu tư (Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam) và Tổ hợp nhà thầu Technip do Technip France đứng đầu. Ngày 13-6-2005, Bộ Xây dựng đã cấp Giấy phép xây dựng cho phép Tổ hợp Technip được thực hiện cơng tác xây dựng tại Việt Nam. Ngày 16-6-2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt hợp đồng gĩi thầu EPC số 1+4 Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Ngày 25-6-2005, hợp đồng EPC

số 1+4 bắt đầu cĩ hiệu lực. Như vậy, sau 6 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện cơng tác đấu thầu, gĩi thầu chính của Nhà máy lọc dầu đã được ký kết và Dự án chính thức cĩ thể xác định ngày hồn thành cơng trình.

Ngày 24-8-2005, theo tinh thần hợp nhất các gĩi thầu EPC quan trọng để bảo đảm việc xây dựng và vận hành thành cơng nhà máy, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã hồn thành cơng tác đàm phán và ký Phụ lục hợp đồng EPC gĩi thầu số 2+3 (Khu bể chứa dầu thơ, đường ống dẫn sản phẩm, khu bể chứa và cảng xuất sản phẩm) với Tổ hợp Technip. Hợp đồng EPC số 2+3 được các Bên thỏa thuận như Phụ lục của hợp đồng EPC số 1+4 và bắt đầu cĩ hiệu lực từ ngày 21-9-2005. Giá trị của các gĩi thầu EPC số 1+4 và 2+3 lên tới 2 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam pot (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)