Đầu tư xây dựng và vận hành Nhà máy đạm Phú Mỹ

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam pot (Trang 67 - 69)

- Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro (LCOHDT).

3. Đầu tư xây dựng và vận hành Nhà máy đạm Phú Mỹ

3.1. Quá trình hình thành Dự án

Việt Nam là nước nơng nghiệp, trồng lúa là chủ yếu. Nhu cầu phân đạm rất lớn và Nhà nước luơn quan tâm đến việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân đạm để phát triển nơng nghiệp.

Trước năm 1975, ở miền Bắc, Nhà máy phân đạm Hà Bắc do Trung Quốc viện trợ đã hồn thành xây lắp, đang chạy thử thì bị đế quốc Mỹ ném bom phá hoại, phải tháo dỡ một phần thiết bị cơng nghệ chuyển về Trung Quốc. Sau Hiệp định Pari năm 1973 mới khơi phục lại, nhưng sản phẩm urê chỉ đáp ứng một phần nhu cầu nội địa, cịn lại vẫn phải nhập khẩu. Một dự án sản xuất phân đạm khác do Liên Xơ giúp đỡ từ năm 1974, dự kiến cơng suất 600 tấn amoniac/ngày, đặt ở Núi Đính - Ninh Bình. Lúc đĩ Liên Xơ chỉ cĩ cơng nghệ sản xuất phân đạm từ khí thiên nhiên, khơng cĩ cơng nghệ sản xuất từ than hay dầu hỏa nên cũng chỉ dừng lại ở giai đoạn lập quy hoạch. Khi giếng khoan 102 tại Giao Thủy - Nam Định phát hiện khí thiên nhiên áp suất cao, Dự án này được khơi dậy, kể cả việc tiến hành khảo sát tuyến ống dẫn khí Giao Thủy - Ninh Bình - Núi Đính. Dự án lại nằm yên vì khơng cĩ khí.

1. Thơng báo số 3695/VPCP-DK ngày 5-7-2005 của Văn phịng Chính phủ.2. Tờ trình số 1635/BKH-KTCN ngày 14-3-2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Tờ trình số 1635/BKH-KTCN ngày 14-3-2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Cơng văn số 3086/DKVN-CBDK ngày 10-6-2006 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.4. Văn bản số 4999/VPCP-DK ngày 8-9-2006 của Văn phịng Chính phủ. 4. Văn bản số 4999/VPCP-DK ngày 8-9-2006 của Văn phịng Chính phủ.

Ở miền Nam, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã tiến hành Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất phân đạm An Hịa - Nơng Sơn ở Quảng Nam với vốn vay của Chính phủ Pháp và Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức. Mặc dù đã xúc tiến việc đầu tư xây dựng trên cơng trường và mua sắm thiết bị về tập kết ở Thủ Đức, nhưng do hồn cảnh chiến tranh, thiết bị cũng “đắp chiếu” nằm chờ. Một số dự án xây dựng Nhà máy phân bĩn ở Vĩnh Long, Cần Thơ và Vũng Tàu cũng chỉ mới trong giai đoạn chuẩn bị.

Trong giai đoạn 1976-1990,Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam đã đề xuất với Liên Xơ xây dựng một nhà máy phân đạm cơng suất 1.000 tấn amoniac/ngày trong thành phần khu Liên hợp lọc - hĩa dầu 6 triệu tấn/năm, dùng nguyên liệu là naphtha hoặc dầu cặn FO, nhưng Phía Liên Xơ khuyên chúng ta nên chờ dùng khí thiên nhiên.

Dự án Liên hợp lọc - hĩa dầu 5 triệu tấn/năm tại Tĩnh Gia (Thanh Hĩa) cũng cĩ một nhà máy phân đạm 1.000 tấn amoniac/ngày, nhưng Dự án khơng tiến triển được vì khơng dàn xếp được nguồn tài chính và nguồn dầu.

Từ năm 1986, khi Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro khai thác thương mại mỏ dầu Bạch Hổ thì ý tưởng xây dựng nhà máy phân đạm dùng nguyên liệu là khí đồng hành bị đốt bỏ, lại trỗi dậy.

Ngày 4-7-1995, theo đề xuất của Tổ hợp các cơng ty EVN, Vinachem, Vigecam, Petrovietnam cùng các đối tác nước ngồi BP, BHP, Statoil... Thủ tướng Chính phủ đã cho phép tiến hành nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng Liên hợp điện - đạm tại Phú Mỹ. Liên hợp gồm một nhà máy điện cơng suất 650 MW, tiêu thụ lượng khí khoảng 780 triệu m3/năm, theo phương thức BOT; và một nhà máy phân đạm cơng suất 740.000 tấn urê/năm, tiêu thụ 540 triệu m3 khí/năm, theo phương thức liên doanh.

Tháng 2-1996, Quy hoạch khí tổng thể (Master Plan) đã đề xuất sử dụng khí sản xuất phân đạm với cơng suất 330.000 tấn amoniac/năm và 574.000 tấn urê/ năm, vốn đầu tư khoảng 370 triệu USD. Trên cơ sở phân tích nhu cầu thị trường, giá cả, các tác giả Quy hoạch khí tổng thể đã kết luận, IRR của Dự án phải đạt khoảng 15% mới hấp dẫn các nhà đầu tư.

Ngày 20-3-1996, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt chỉ đạo Chương trình Khí 1996-2000, đồng ý để Petrovietnam tham gia Dự án sản xuất phân đạm trong Tổ

hợp điện - đạm với các đối tác nước ngồi, sử dụng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ, tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu khả thi (FS)1.

Ngày 18-6-1996, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Cơng nghiệp, EVN xử lý ký Hợp đồng BOT Nhà máy điện Phú Mỹ 3 trong thành phần Tổ hợp khí - điện - đạm.

Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khĩa X, Dự án đạm Phú Mỹ cơng suất 1.350 tấn amoniac/ngày và 740.000 tấn urê/năm với vị trí là cơng trình trọng điểm quốc gia đã được thơng qua trong Tổ hợp khí - điện - đạm Bà Rịa - Vũng Tàu2.

Dự án Nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ đã được Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cùng các đối tác trong nước (Tổng cơng ty Hĩa chất Việt Nam - Vinachem, Tổng cơng ty Vật tư nơng nghiệp - Vigecam) và các đối tác nước ngồi (BP-Statoil và BHP/AGRIUM) khởi xướng và đàm phán thành lập Liên doanh để thực hiện từ năm 1996. Một số cơng việc như lựa chọn địa điểm, lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đã được tiến hành. Trong quá trình trình duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi, thương thảo hợp đồng liên doanh, dàn xếp tài chính, các bên khơng đạt được sự nhất trí, cũng như các đề xuất về ưu đãi khơng được chấp nhận; vì vậy, Dự án đã phải tạm dừng.

Cuối năm 2000, trước yêu cầu cần sản xuất phân đạm trong nước để phục vụ nơng nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực và đa dạng hĩa việc sử dụng khí thiên nhiên, Chính phủ quyết định giao cho Petrovietnam tự đầu tư Dự án đạm Phú Mỹ3.

Ơng Ngơ Thường San, nguyên Tổng Giám đốc, nguyên Ủy viên Thường trực Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam nhớ lại: Đây là một dự án gặp nhiều khĩ khăn, trắc trở. Các đối tác trong và ngồi nước đều khơng thuận; khơng ít ý kiến trong và ngồi Petrovietnam phản đối, cho rằng: Dự án sẽ khơng cĩ hiệu quả, thua lỗ. Cho nên, đối với Chính phủ, đây là một quyết định khĩ khăn nhưng thể hiện sự quyết tâm cao. Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc bấy giờ là các đồng chí Đỗ Mười và Võ Văn Kiệt cũng đã bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ và đồng tình cao với quyết định của Chính phủ cho phép Petrovietnam tự đầu tư Dự án đạm Phú Mỹ.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam pot (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)