- Cần phải có những biện pháp gì để hoàn thiện quản lý thuế GTGT tại Chi cục Thuế
5. Kết cấu của Luận văn
3.2.1 Thực trạng về luật, pháp lệnh liên quan đến quản lý thuế giá trị gia tăng
Quản lý đối tƣợng chịu thuế GTGT là khâu đầu tiên trong quản lý thuế GTGT trong cơ quan thuế nói chung và Chi cục thuế quận Cầu Giấy nói riêng. Để quản
lý tốt đƣợc các đối tƣợng chịu thuế GTGT trên địa bàn quận thì Chi cục thuế quận Cầu Giấy phải tiến hành rà soát, kiểm tra các đơn vị đang hoạt động trong phạm vi quản lý để nắm bắt đƣợc tình hình đăng ký thuế và công tác kê khai của NNT. Đối tƣợng chịu thuế GTGT đƣợc quy định chi tiết trong Thông tƣ 219/2013/TT- BTC ngày 31/12/2013 về việc hƣớng dẫn thi hành luật thuế GTGT và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều Luật thuế GTGT. Theo đó, Chi cục thuế quận Cầu Giấy tiến hành rà soát các đơn vị thuộc nhóm đối tƣợng chịu thuế GTGT để tạo cơ sở dữ liệu nhằm tiến hành các công tác quản lý thuế GTGT đối với các đối tƣợng đó. Để NNT thực hiện nghĩa vụ về thuế nói chung và thuế GTGT nói riêng thì khâu đầu tiên là phải đăng ký thuế và đƣợc cấp mã số thuế. Để thực hiện quản lý thuế thì Nhà nƣớc quy định tất cả mọi cá nhân, tổ chức tiến hành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đều phải đăng ký thuế với cơ quan thuế. Theo quy định của pháp luật, đăng ký thuế là việc mà NNT thực hiện khai báo với cơ quan quản lý thuế về thông tin và đăng ký nghĩa vụ nộp thuế khi thành lập hoặc thay đổi địa chỉ kinh doanh hoặc giải thể, sát nhập, chuyển đổi sở hữu, thay đổi ngành nghề kinh doanh.
Trong những năm vừa qua, nguy cơ suy thoái theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì thực tế đã xảy ra. Trong nƣớc tình hình kinh tế chƣa thấy có dấu hiệu phục hồi rõ rệt, thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp. Thực hiện nhiệm vụ công tác thuế trong bối cảnh nền kinh tế đang có nhiều diễn biến mới đáng quan tâm lo ngại cùng với việc triển khai các giải pháp kinh tế của Chính Phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho các DN, thúc đấy thị trƣờng có tác động không nhỏ tới việc hoàn thành kế hoạch đƣợc giao.
Thực hiện chính sách tiền tệ, tài khóa tiếp tục đƣợc thắt chặt để ngăn chặn lạm phát và đảm bảo duy trì tăng trƣởng kinh tế - bền vững của nhà nƣớc, biến động của lãi suất ngân hàng, tỷ giá ngoại tệ do vậy hoạt động SXKD của đa số DN còn gặp nhiều khó khăn trong huy động vốn. Nhiều DN trên địa bàn quận Cầu Giấy đứng trên bờ vực thẳm mất khả năng thanh khoản, KD liên tục thua lỗ, đã có không ít các
DN xin ngừng, nghỉ KD, giải thể, phá sản hoặc tự bỏ KD không theo luật. Tính đến 31/12/2014 toàn quận đã có 726 DN, cá nhân giải thể, chờ giải thể, tạm ngừng nghỉ hoặc bỏ khỏi địa chỉ KD.
Bên cạnh đó, tiếp tục việc thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn nộp thuế theo các Nghị Quyết của Quốc Hội, của Chính phủ cũng ảnh hƣởng đến nguồn thu ngân sách trên địa bàn. Quận đã chỉ đạo các cấp, các ngành trên địa bàn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo từng năm, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Theo các nội dung của vấn đề nghiên cứu đƣợc xác định trong khung phân tích, tác giả đã lấy ý kiến của ngƣời nộp thuế và cán bộ thuế điều tra về chính sách thuế hiện nay. Tổng hợp ý kiến của ngƣời nộp thuế và cán bộ thuế đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.7 Tổng hợp đánh giá của NNT và cán bộ thuế về chính sách thuế hiện nay
Đơn vị tính: %
Nội dung đánh giá NNT
(n=100)
Cán bộ thuế (n=30)
Chính sách thuế của Nhà nƣớc hiện nay - Phù hợp - Chƣa phù hợp - Không ý kiến - 59 41 - 93,3 6,7 2. Không phù hợp ở khâu nào?
- Quá nhiều VB hƣớng dẫn - Không ổn định
- Chính sách ban hành gần với hiệu lực thi hành - Tính đồng bộ của hệ thống PL chƣa cao
59 55 22 4 93,3 83,3 90 80
(Nguồn phiếu điều tra)
Theo kết quả tổng hợp khảo sát, đánh giá của NNT và cán bộ thuế đƣợc thể hiện trên bảng 3.7 cho thấy: có 87/130 ý kiến cho rằng chính sách thuế chƣa phù
hợp, bởi: có quá nhiều văn bản hƣớng dẫn; không có tính ổn định; chính sách ban hành gần với hiệu lực thi hành và tính đồng bộ của hệ thống pháp luật chƣa cao. Có 43 phiếu không có ý kiến đánh giá.