19 Phan Huy Hồng, Quảng cáo so sánh trong pháp luật canh tranh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2007,
2.2 Hậu quả pháp lý đối vói hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong quảng
bóp, thuốc đau mắt, thuốc đau đầu, thuốc “cải lão hoàn đồng”. Các loại thuốc đau đầu như đang được quảng cáo Decogel, Tiffĩ và các loại thuốc “cải lão hoàn đồng” Malatonin thường gây ra nhiều phản ứng phụ và hạn chế bị lưu hành ở Hoa Kỳ, cũng như ở nhiều nước khác22. Trong thời gian vừa qua Quảng cáo sai sự thật, lẫn lộn với quảng cáo đúng sự thật, cũng khiến cái nhìn của người tiêu dùng đối với quảng cáo trở nên đầy nghi ngại, định kiến. Điều đó khiến sức thuyết phục của hoạt động quảng cáo nói chung đối với khách hàng bị giảm sút và chắc chắn sẽ tác động tiêu cực đối với sự phát triển bình thường của công nghiệp quảng cáo.
2.2 Hậu quả pháp lý đối vói hành vi cạnh tranh không lành mạnh trongquảng quảng
cáo
2.2.1 Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự2.2.1.1 Trách nhiệm hành chính
2.2.1 Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự2.2.1.1 Trách nhiệm hành chính Cạnh tranh và pháp luật xử phạt vi phạm hành chính. Loại hành vi vi phạm cũng như thẩm quyền, thủ tục xử phạt được Chính phủ quy định chi tiết trong Nghị định có liên quan. Tuy nhiên, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải tuân thủ theo nguyên tắc chung về xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 đó là:
+ Việc xử phạt hành vi vi phạm, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật. + Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm do pháp luật
cạnh hanh quy định.
+ Mọi quy phạm phải được phát hiện kịp thời và phải đình chỉ ngay. Việc xử lý phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để, mọi