Thực trạng hiện nay về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo (Trang 39 - 43)

27 đĐỗ Văn Đại, Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài do hành vi canh tranh không lành manh gây ra, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số

3.1 Thực trạng hiện nay về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO

3.1 Thực trạng hiện nay về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lànhmạnh. mạnh.

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo ngày càng nhiều. Hành vi này diễn ra ngày càng phức tạp và tinh vi hom và rất khó kiểm soát, những hành vi này đang ngày càng đe dọa đến lợi ích họp pháp của doanh nghiệp làm ăn chân chính và nguời tiêu dùng. Tình trạng này xảy ra là do một số nguyên nhân cơ bản sau:

+ Doanh nghiệp: thực hiện những hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ của mình phổ biến nhất là so sánh và nói xấu đối thủ của cạnh tranh diễn ra ngày càng nhiều gây ảnh huởng lớn đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Với mục đích là làm cho sản phẩm của mình đuợc nhiều nguời biết đến và hạ thấp uy tín của đối thủ cạnh tranh, và với hành vi cạnh tranh không lành mạnh đó họ thu đuợc lợi nhuận không nhỏ từ hành vi cạnh tranh này. Ngoài ra một số doanh nghiệp bị phá sản, mất một luợng lớn khách hàng ảnh huởng đến sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Pháp luật của chúng ta thì còn nhiều vấn đề cần phải sửa đổi. Những lỗ hỏng trong luật đã tạo cho những doanh nghiệp làm ăn bất chính lợi dụng. Mức xử phạt còn quá nhẹ không đủ sức răn đe cho nên các doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt để rồi lại vi phạm tiếp. Ngoài ra còn một số doanh nghiệp khi phát hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ cạnh tranh ảnh huởng đến sản phẩm của doanh nghiệp mình. Họ cũng không muốn khởi kiện mà thực hiện hành vi trả đũa doanh nghiệp đã thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh với mình.

+ Đối với nguời tiêu dùng: chính nguời tiêu dùng là nguời phải gánh chịu trục tiếp hậu quả do hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp mang lại. Một sản phẩm đã được sử dụng thường xuyên, trong một lúc nào đó lại bị nói xấu, làm cho tâm lý người tiêu dùng rất lo ngại, hay sự so sánh không trung thực làm cho người tiêu dùng không biết phải tin vào quảng cáo nào. Vì tâm lý của người tiêu dùng thường xuyên tiêu thụ sản phẩm và rất nhạy cảm đến những tin tức cho dù có thật hay không. Nó sẽ tạo làn sóng tẩy chay sản phẩm của nhà sản xuất bị hại và người tiêu dùng sẽ quay lại sản phẩm của đối thủ cạnh ừanh và sản phẩm này có thể không tốt bằng loại sản phẩm cũ, và với sự xuất hiện những mẫu quảng cáo so sánh làm cho người tiêu dùng hoang mang về sản phẩm mà mình đang sử dụng có đảm bảo chất lượng không? Tiếp đó người tiêu dùng còn bị những

GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Luận văn tốt nghiệp

mẫu quảng cáo không trung thực của các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh lảm ảnh huởng đến nhu cầu của nguời tiêu dùng. Họ không biết tin vào sản phẩm quảng cáo nào là đúng với sự thật, nhất là đối với những sản phẩm tân duợc hay sản phẩm chức năng?

+ Đối với các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm trong việc xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thì trình độ chuyên môn của cán bộ còn yếu kém, thủ tục còn rườm rà, quá nhiều khâu cần xác minh làm rõ...nhưng cán bộ còn quá ít, trình độ kỹ thuật chưa cao mà hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngày càng đa dạng và phức tạp hom. Trong khi đó pháp luật còn thiếu chặt chẽ, cán bộ thì không biết xử lý như thế nào trong các trường họp đó.

Trong môi trường quảng cáo hiện nay, các doanh nghiệp thường thực hiện hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một số biểu hiện của sự so sánh trong quảng cáo bằng những thông tin rất chung chung hoặc bằng những hình ảnh mờ mờ. Sản phẩm quảng cáo cũng đã hĩnh thành trong ý thức của người tiêu dùng ý định so sánh với sản phẩm của một nhóm doanh nghiệp xác định.

Khi xem các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, chứng ta sẽ gặp những kiểu quảng cáo so sánh đưa thông tin mập mờ như bột giặt của Tide, Omo tẩy sạch các vết dầu mỡ mà các “bột giặt thường” không thể tẩy được; kem đánh răng p/s diệt khuẩn bảo vệ răng suốt cả ngày bởi p/s có chất diệt khuẩn còn thuốc đánh răng thường thì chỉ có chất Flour, Lifeboy sạch hơn “xà bông thường” vì diệt được trên 90% vi khuẩn, thuốc tẩy rửa Vim mới tẩy rửa sạch được và tiệt trùng hơn các loại thuốc tẩy rửa thường, nước rửa chén bát thông thường rửa được ít chén bát hơn, lại gây khô ráp da tay.. .sự so sánh với sản phẩm “thường” ở đây là loại sản phẩm nào? Hay những mẫu quảng cáo “có giá tốt nhất tại Việt Nam” của một số công ty phân phối điện tử. Ở ví dụ này, nảy sinh ra câu hỏi như: đây có phải là một quảng cáo so sánh? Neu đây là quảng cáo so sánh thì đây là quảng cáo so sánh trực tiếp hay quảng cáo so sánh gián tiếp? Quảng cáo đó phù họp với Luật Cạnh tranh không?

Rõ ràng đây là một quảng cáo so sánh. Khách hàng có thể mua ở đó với “giá tốt nhất Việt Nam” các sản phẩm điện tử như các nhà phân phối khác. Như vậy, đối tượng so sánh không phải là các sản phẩm điện tử của các nhà sản xuất khác nhau, mà là giá bán của cùng các loại sản phẩm điện tử tại các nhà phân phối này với giá bán của các nhà phân phối khác. Ở đây tồn tại mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà phân phối. Mặc dù không một nhà phân phối cạnh tranh cụ thể nào được nhắc đến trong quảng cáo, nhưng với việc sử dụng từ so sánh “tốt nhất” người quảng cáo đã so sánh giá của mình với giá của các nhà phân phối khác trên lãnh thổ Việt Nam.

28 Phan Huy Hồng, Quảng cáo so sánh trong pháp luật canh tranh, tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2007,tr.43. Luận văn tốt nghiệp___________________________GVHD: NGUYỄN MAI HẮN tr.43. Luận văn tốt nghiệp___________________________GVHD: NGUYỄN MAI HẮN

khi một sản phẩm được đưa ra thị trường và trở thành hàng hóa thì giá cả là một trong các tính chất căn bản của hàng hóa. Bởi vậy so sánh giá cũng là so sánh hàng hóa28.

Quảng cáo “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác” thì bị cấm (Khoản 1 Điều 45 Luật Cạnh tranh). Tuy nhiên, vấn đề là quy định cấm này có bao hàm cả mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà phân phối hay không hay chỉ nhằm vào cạnh tranh giữa các nhả sản xuất và cung ứng dịch vụ?

Neu cho rằng quy định này chỉ nhằm vào quảng cáo của các nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ (bởi vì chỉ có nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ mới có “hàng hỏa, dịch vụ của mình” đồng thời cũng phải thừa nhận là Luật Cạnh tranh đã tạo ra một lỗ hỏng ngoài ý muốn: Luật Cạnh tranh chỉ cấm quảng cáo so sánh trực tiếp của nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ mà không cấm quảng cáo so sánh trực tiếp của nhà phân phối và qua đó tạo nên sự phân biệt đối xử. Còn nếu cho rằng quy định cấm này cũng nhằm cả vào mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà phân phối bằng lập luận rằng hàng hóa mà nhà phân phối bán chính là hàng hóa của họ theo ý của họ. Theo ý nghĩa này thì quảng cáo trên phải bị cấm vì đây là quảng cáo so sánh trực tiếp. Nhưng trường họp này nảy sinh câu hỏi: tại sao một quảng cáo như vậy lại bị cấm, nếu như nó trung thực, đúng và có thể kiểm chứng? Khách hàng hoàn toàn có thể trả các giá khác nhau cho cùng một loại hàng hóa ở các nhà phân phối khác nhau. Một nhà phân phối trên cơ sở các thông tin có được hoàn toàn có thể đưa ra “giá tốt nhất” đối với hàng hóa mà mình kinh doanh, cấm một quảng cáo như vậy chỉ vì nó là quảng cáo so sánh trực tiếp là không phù họp với mục đích của Luật Cạnh tranh là khuyến khích cạnh tranh công bằng và sự thông tin đầy đủ, khách quan cho người tiêu dùng.

Bên cạnh ví dụ quảng cáo “có giá tốt nhất” nêu trên chúng ta còn thấy trong thực tiễn phương pháp so sánh được sử dụng trong quảng cáo ngày càng phổ biến. Người tiêu dùng gần như thường xuyên bắt gặp các quảng cáo so sánh sản phẩm so sánh với “sản phẩm thường” như “bột giặt thường”, “kem đánh răng thường” hay “xà bông thường”...ở loại quảng cáo này việc phân biệt đấy là quảng cáo so sánh trực tiếp (làm cho người tiêu dùng nhận ra một cách trực tiếp các sản phẩm hay doanh nghiệp cạnh banh nào được đưa ra so sánh) hay quảng cáo so sánh gián tiếp (làm cho người tiêu dùng nhận ra một cách gián tiếp (thông qua suy luận) các sản phẩm hay doanh nghiệp nào được đưa ra so sánh) trở nên rất khó khăn, thậm chí không thể có quan điểm chung trong mọi kết luận. Bởi vì, một điều rất tự nhiên là

Luận văn tốt nghiệp___________________________GVHD: NGUYỄN MAI HẮN không có sự rành mạch giữa ranh giới so sánh trực tiếp với so sánh gián tiếp cũng

như không đòi hỏi sự phân biệt này khi xem xét tính họp pháp của một quảng cáo so sánh.

Trong thực tế quảng cáo so sánh diễn ra phổ biến và thường xuyên. Cơ quan chức năng không can thiệp, các doanh nghiệp hầu như không khiếu nại lẫn nhau liên quan đến quảng cáo so sánh. Bởi lẽ, một mặt đại đa số quảng cáo so sánh không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của họ. Mặt khác việc khiếu nại doanh nghiệp khác áp dụng phương pháp quảng cáo so sánh là không có lợi khi chính mình cũng cần sử dụng phương pháp này. Luật Cạnh tranh và Luật Thương mại 2005 chỉ còn cấm quảng cáo so sánh trực tiếp. Không chỉ dừng lại ở hành vi quảng cáo so sánh, hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng diễn ra rất phổ biến và ngày càng nhiều. Đối với hành vi này, Luật Cạnh tranh của chúng ta chỉ quy định chung chung, từ cấu tạo pháp lý của hành vi cho đến các biện pháp chế tài. Có những quảng cáo gian dối rất trắng trợn, như chỉ bị chế tài khi đã “đạt” đến mức lừa đảo và gây thiệt hại nghiêm trọng.

Ví dụ như trường họp quảng cáo dối trá của một tổ chức cung ứng dịch vụ xuất khẩu lao động bị báo chí phanh phui trong những năm vừa qua. Hay những mẫu quảng cáo gây nhầm lẫn cho khách hàng một cách nghiêm trọng như: trường họp Công ty Xuân Lộc Thọ vói những đoạn quảng cáo gây nhầm lẫn xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm. Công ty này quảng cáo: “hàng Mỹ không đắt như bạn nghĩ”. Bất cứ khách hàng nào khi đọc đoạn quảng cáo trên thì đều nghĩ đến những sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ và được bán với giá cả họp lý. Thế nhưng, Cty Xuân Lộc Thọ lại giải thích “Mỹ” ở ừong đoạn quảng cáo đó không phải là nước Mỹ mà là “mỹ thuật”.

Vấn đề nữa là trong điều kiện cơ chế kiểm soát, xử lý còn lỏng lẻo và không hiệu quả. Nhà sản xuất, cung ứng có hành vi quảng cáo gian dối thường không bận tâm đến việc chuẩn bi trước một khoản ngân sách cần thiết để chuộc lại lỗi của mình mà chỉ tập trung “rèn luyện” kỹ năng đối phó theo tình huống. Rõ hơn, mỗi khi bị phàn nàn hay bị kiện về sự không đứng sự thật giữa điều được quảng cáo và điều đang thực tế diễn ra mà người tiêu dùng phải chịu đựng. Phản ứng quen thuộc thường thấy của nhà sản xuất, cung ứng là từ chối trách nhiệm, đỗ lỗi cho người tiêu dùng hoặc nguyên nhân khách quan nào đó. Kiểu trốn tránh trách nhiệm như thế đã tạo ra sự đối đầu giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp mà trong đó người tiêu dùng, đã lỡ sử dụng sản phẩm, dịch vụ, luôn ở vị trí bất lợi do chẳng có thì giờ, cũng không đủ tài chính để theo đuổi cuộc tranh cãi đến cùng. Nếu họ có thắng kiện thì cũng rất khó khăn trong việc chứng minh bồi thường thiệt hại.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Song về chế tài của chứng ta. Đối với những hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh còn quá thấp, không đủ sức răn đe. Theo quy đinh của Luật Cạnh tranh, những trường họp quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh sẽ bị xử lý. Song mức phạt 25 triệu đồng được xem là quá nhẹ. Trong khi đó, chỉ cần dựng bộ quảng cáo 30 giây đã tốn tới vài trăm triệu đồng, nhiều chuyên gia còn lo ngại: có luật rồi nhưng việc thực hiện liệu có được hiệu quả hay không? Có luật rồi nhưng thực hiện ra sao hay đâu lại vào đó? Thực tế, có những doanh nghiệp để đạt được mục đích quảng bá sản phẩm của mình mà bất chấp mọi thủ đoạn, sẵn sàng thực hiện những hành vi quảng cáo được xem là không lành mạnh. Do vậy, điều quan trọng là doanh nghiệp phải hiểu được rằng, cạnh tranh lành mạnh sẽ giúp tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng, có lợi cho sự phát triển của cả hai bên. Yếu tố quan trọng không kém là bên bị tổn hại phải lên tiếng với các cơ quan chức năng khi phát hiện ra những trường họp cố ý hoặc ngầm làm xấu đi hình ảnh của mình. Khi khiếu nại lên cơ quan chức năng, doanh nghiệp đó phải đưa ra đủ những bằng chứng chứng minh có hiện tượng quảng cáo cạnh hanh không lành mạnh. Do việc cạnh tranh này có thể gây ra những thiệt hại về mặt vật chất nên nếu muốn có sự bồi thường. Bên bị hại phải kiện ra Tòa Dân sự. Trong trường họp không biết phải làm thế nào thì nên nhờ đến sự giúp đỡ của các luật sư tư vấn.

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w