gấu III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Mẹ yêu không nào”
- Đàm thoại về bài hát : - Giáo dục:
* HĐ2: KC: “Gấu con bị sâu răng”.
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát
- Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trẻ trả lời rõ ràng.
- Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát tranh.
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- Cô kể chuyện lần 1 giới thiệu tên chuyện - Cô kể lần 2 lần diễn cảm theo tranh
+ Giảng nội dung + Đàm thoại:
- Cô hỏi trẻ tên chuyện ? - Trong truyện nhắc tới ai?
- Cô kể lần 3 bằng mô hình: khuyến khích trẻ kể cùng cô 1- 2 lần
- Cô hỏi lại tên chuyện ? - Giáo dục:
* HĐ 3: Cho trẻ hát bài :biết vâng lời mẹ ,sau đó cho trẻ đi ra ngoài
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ chú ý lắng nghe.
- Gấu con bị sâu răng - Trẻ trả lời
- Trẻ hứng thú kể cùng cô - Trẻ Trả lời
- Trẻ chú ý lắg nghe - Trẻ thực hiện cùng cô
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI-- Quan sát thiên nhiên:Đồ chơi ngoài sân trường - Quan sát thiên nhiên:Đồ chơi ngoài sân trường - TCVĐ: Về đúng nhà bạn trai , bạn gái
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên Trời mưa , hiện tượng mưa có đám mây và phân biệt được cát khô , cát ướt
b. Chuẩn bị :
c. Tổ chức hoạt động :
* Quan sát đồ chơi ngoài trời:
- Cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ? - Các con có biết Đây là cái gỉ?
- Đu quay dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
* TCVĐ: Tìm đúng nhà
- Cô nói cách chơi ,luật chơi , cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô ...GD : trẻ chơi đoàn kết , kông ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
* Chơi tự do: Chơi với cát nước - Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau đảm bảo an toàn cho trẻ
C, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : chơi với búp bê, cho bé ăn,
- HĐVĐ: Xâu vòng hoa quả, nặn theo ý thích
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòng xem tranh ảnh về các bạn
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện nhue hoạt động buổi sáng Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình
* Vận động nhẹ - ăn phụ
1, ÔN: Truyện : Gấu con bị sâu răng a Mục tiêu: a Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện ,biết tên các nhân vật trong chuyện “ Gấu con bi sâu răng” :
+ Kỹ năng: - Trẻ biết kể lại truyện cùng cô ,bắt chước lời nói hành động + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ban
b, Chuẩn bị : Tranh chuyện “Gấu con bị sâu răng”
c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi sáng
2,Trò chơi dung dăng dung dẻ
Cô nói cách chơi , cô hướng dẫn trẻ chơi - GD trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau 3, Chơi tự do - Vệ sinh - trẻ trẻ Thứ 5 / 19 / 9 / 2013 A, HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH VẬN ĐỘNG BTPTC : Tay em VĐCB : Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân TCVĐ : Nu na nu nống 1 . Mục tiêu :
a . Kiến thức : -Trẻ nhớ tên vận động , thuộc động tác của BTPTC “Tay em”
b . Kĩ năng: - Trẻ biết bòbằng 2 bàn tay và 2 bàn chân, ngẩng đầu ,mắt nhìn về phía trước về phía trước
c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu
2, Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ - Vạch xuất phát, Mô hình 2 nhà gấu có 2 màu xanh đỏ Mô hình 2 nhà gấu có 2 màu xanh đỏ
3, Hướng dẫn:
Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ
* Khởi động.
Cô cho làm đoàn tàu vừa đi vừ hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” tàu lên dốc, xuống dốc , đi nhanh đi cậm về dàn 2 hàng tập thhể dục
*Trọng động : + BTPTC : Tay em
Cô giới thiệu tên bài tập
+ Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm lần 2 cô nói cách làm * Trẻ thực hiện:
+ ĐT1 : ( Tay em) TTCB. ĐTN 2 tay dấu sau lưng : - Tay đẹp đâu : Trẻ đưa tay ra phía trước
- Tay mất rồi : về TTCB
+ ĐT2: Đồng hồ tích tắc: 2 tay cầm 2 vành tai nghiêng về 2 phía “nói” Đồng hồ tích tắc
+ ĐT3: Hái hoa: ĐTN. 2 tay thả xuôi
-Trẻ hứng thú khởi động cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện theo yêu cầu cùng cô.
- Trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô ,mỗi động
- Hái hoa: trẻ ngồi xuống vờ hái hoa - Đứng lên về TTCB
+ VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân - Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích cách bò cách tập - Trẻ thực hiện :
- Cô mời từng trẻ lên thực hiện . - Từng tốp lên thực hiện .
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ tập và khuyến khích trẻ tập theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần
- Cuối cùng cô cho trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài VĐ :
- Cô nhắc lại tên bài VĐ
-GD: trẻ thường xuyên tập thể dục cho người khoẻ mạnh
+ TC : Nu na nu nống
- Cô nói luật chơi, cách chơi . - Cô hướng dẫn trẻ chơi .
- Trẻ hứng thú chơi theo yêu cầu của cô.
*Hồi tỉnh: Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng 1phút trong phòng tập
tác 2-3 lần - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô tập mẫu - - Trẻ lên thực hiện - Từng tốp lên thự hiện - trẻ lên thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- trẻ thực hiện cùng cô
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nôi dung quan sát: * Nôi dung quan sát:
- Quan sát thiên nhiên: Đồ chơi ngoài sân trường - TCVĐ: Về đúng nhà bạn trai , bạn gái
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên Trời mưa , hiện tượng mưa có đám mây và phân biệt được cát khô , cát ướt
b. Chuẩn bị :
c. Tổ chức hoạt động :
* Quan sát đồ chơi ngoài trời:
- Cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ? - Các con có biết Đây là cái gỉ?
- Đu quay dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
* TCVĐ: Tìm đúng nhà
- Cô nói cách chơi ,luật chơi , cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô ...GD : trẻ chơi đoàn kết , kông ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
* Chơi tự do: Chơi với cát nước - Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau đảm bảo an toàn cho trẻ