* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
1. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng , có xoang, nồi, bát, đĩa... có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống - Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
2. Chuẩn bị : Nhà bếp sạch sẽ, cát và nước
3 . Tổ chức thực hiện :
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoong nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
*, Chơi vận động: “Nu na nu nống” Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ
III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Lộn cầu vồng - Góc vận động: T/c: Lộn cầu vồng
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xếp hình xây dựng vườn trường em bé - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp hình xây dựng vườn trường em bé
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn...
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: Âm nhạc: DH: Nu na nu nống NH : Mẹ yêu không nào
* Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ *************************************************************** (Thứ 6, ngày 3/10/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Âm nhạc DH: Nu na nu nống NH : Mẹ yêu không nào
1, Mục đích, yêu cầu
1.1. Kiến thức: - Trẻ biết tên hát bài hát tên tác giả
1.2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc lời bài hát” Nu na nu nống”
- Trẻ biết lắng nghe cô hát, biết thể hiện tình cảm , minh hoạ theo bài hát 1.3. Thái độ : - Trẻ yêu thích bài hát , trẻ biết vâng lời ông, bà, bố , mẹ...
2, Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát “ Mẹ yêu không nào”
3, Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Có một em béngoan biết vâng lời mẹ dặn, em bé đó không khóc nhè, khi đến lớp biết chào cô... + Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông , bà, bố nmẹ...
*HĐ 2: Dạy hát : “ Nu na nu nống” - Cô hát lần 1: Theo đàn.
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài hát - Cô giảng nội dung bài hát:
- Cô hát lần 3, khuyến khích trẻ hát và vỗ xắc xô cùng cô.
- Cho cả lớp hát 2- 3 lần .
- Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ hát . Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Hỏi trẻ tên bài hát :
* HĐ 3: Nghe hát : “ Mẹ yêu không nào” - Cô hát lần 1 có đàn
- Cô giải thích nội dung bài hát: - Cô hát lần 2 có đàn
- Cô hỏi trẻ tên bài hát
- Cô nhắc lại vớí trẻ tên bài hát tên tác giả - Lần 3 cô cho trẻ xem băng đĩa do ca sĩ hát - Cô hỏi tên bài hát
- Cuối cùng cô cho trẻ làm vẫy cánh chim bay đi ra ngoài
- Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài hát
- Trẻ hát theo cô
- Từng tổ, tốp , cá nhân trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ lắng nghe cô giải thích bài hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện