2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất.
2.5.2 Những nhõn tố khú khăn.
- Sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trờng, giữa cụng ty với cỏc DN in khỏc cú vốn lớn và cụng nghệ hiện đại và ngay cả với cỏc cơ sở in, xộn nhỏ lẻ rất linh hoạt trong cơ chế thị trờng.
- VLĐ cũn thiếu nhiều so với nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc huy động vốn cũn gặp nhiều khú khăn.
- Tỡnh hỡnh tăng giỏ nguyờn vật liệu nhập khẩu đẩy giỏ thành lờn cao nhng giỏ bỏn khụng cú khả năng tăng hoặc tăng rất ớt.
- Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm bị ảnh hởng do cỏc khỏch hàng truyền thống gặp khú khăn.
3.Tỡnh hỡnh sử dụng VLĐ ở Cụng Ty TNHH Thương Mại Vina Thăng Long:
3.1.Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Cụng Ty.
Điểm xuất phỏt để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi DN là phải cú một lợng vốn nhất định. Với mỗi một loại hỡnh DN cụ thể lại
cú một lợng vốn và nguồn vốn kinh doanh khỏc nhau. Và trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, lợng vốn và nguồn vốn đú luụn luụn biến động.
Để thấy rừ đợc sự biến động đú ta xem xột qua biểu số liệu sau của Cụng Ty: (Biểu số 01)
Biểu số 1: Cơ cấu vốn kinh doanh của cụng ty ( 2009- 2010):
Đơn vị tớnh: nghỡn đồng
Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 So sỏnh chờnh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Vốn lưu động 7.235.583 42.9 6.168.726 38.5 1.066.857 14.7 Vốn cố định 9.614.375 57.1 9.845.120 61.5 230.745 2.4 Tổng vốn
kinh doanh
16.849.958 100 16.013.846 100 836.112 4.9
* Về cơ cấu tài sản (cơ cấu vốn kinh doanh):
Qua biểu số 01 ta thấy rằng VCĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn so với VLĐ, điều này là hợp lý đối với DN sản xuất.
-Tổng vốn kinh doanh của cụng ty năm 2010 giảm so với năm 2009 836.112 ngđ, tơng ứng với số tơng đối là 4,9%. Cụ thể:
Hầu hết cỏc loại TSLĐ đều sụt giảm ở mức độ khỏc nhau làm cho tổng TSLĐ năm 2010 là 6.168.726 ngđ trong khi đú năm 2009 là 7.235.583 ngđ, nh vậy đó giảm đi 1.066.857 ngđ tơng đơng với 14.7%.Ngợc lại, TSCĐ và đầu t dài hạn lại tăng nhẹ với số tuyệt đối là 230.745 ngđ ứng với 2.4%.
Do sự biến động theo những chiều hớng khỏc nhau của từng loại tài sản núi riờng làm cho cơ cấu tài sản của cụng ty cũng thay đổi:TSLĐ năm 2009 chiếm 42.9%, đến năm 2010 giảm chỉ cũn 38,5%. Ngợc lại, TSCĐ tăng từ 57,1% vào năm 2001 lờn 61,7% vào năm 2010.
Nhận xột: Đối với cỏc DN sản xuất kinh doanh thỡ TSLĐ đúng vai trũ là
một bộ phận tài sản hết sức quan trọng, nhất là đối với cỏc DN thuộc ngành chế biến, trong đú cú ngành in và chế biến cỏc sản phẩm từ giấy nh cụng ty TNHH Thương Mại Vina Thăng Long. Vậy tại sao TSLĐ của cụng ty lại giảm từ 42,9% xuống 38,5%? Ta phải đi sõu vào phõn tớch nguyờn nhõn cụ thể.
Để tạo ra đợc những sản phẩm cú sức cạnh tranh lớn trờn thị trờng ,cụng ty đó mạnh dạn đầu t vào TSCĐ nh: đổi mới mỏy múc trang thiết bị, xõy dựng thờm nhà xởng do đú đó làm cho TSCĐ của cụng ty tăng lờn từ 57,1% lờn 61,5%.
Cụng ty là một DN thuộc ngành In và chế biến cỏc sản phẩm từ giấy, chi phớ về nguyờn vật liệu, chi phớ nhõn cụng chiếm trong tổng giỏ thành là rất lớn, chi phớ khấu hao TSCĐ chỉ chiếm một phần nhỏ ( Xin đa ra một vớ dụ cụ thể: trong giỏ thành 1 trang in tiờu chuẩn chi phớ nguyờn vật liệu chiếm 85%, chi phớ nhõn cụng là 5,5%, chi phớ sản xuất chung là 7,5% trong khi đú chi phớ khấu hao TSCĐ chỉ chiếm 2%),do đú đũi hỏi lợng VLĐ là rất lớn trong khi hiện tại loại này chỉ chiếm tỷ trọng 38,3% trong tổng tài sản. Phải chăng, việc bố trớ tài sản của cụng ty là cha đợc hợp lý ?
* Về nguồn vốn kinh doanh:
Nếu theo nguồn hỡnh thành , nguồn vốn kinh doanh của cụng ty cú đ- ợc từ hai nguồn đú là: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả chiếm 32,2% bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn ,trong đú chủ yếu là nợ ngắn hạn. Cụ thể :(biểu số 02)
Biểu số 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của cụng ty (2009-2010)
Chỉ tiờu năm 2009 Năm 2010 So sỏnh chờnh lệch
% 1.Nợ phải trả - nợ ngắn hạn -nợ dài hạn 6.469.828 6.469.828 0 38,2 38,2 0 5.195.150 4.980.150 215.000 32,2 30,9 1,3 1.274.678 1.189.678 0 19.7 18,4 0 2.vốn chủ sở hữu 10.481.498 61,8 10.920.065 67,8 438.567 4,2 Tổng 16.951.326 100 16.115.215 100 +Nợ ngắn hạn năm 2010 là 4.980.150 nghỡn đồng, chiếm tỷ trọng 95.9% tổng nợ phải trả, đó giảm so với năm 2001 là 1.189.678 nghỡn đồng tơng ứng với 18,4%.
Trong năm 2010 nợ ngắn hạn bao gồm :
Vay ngắn hạn của ngõn hàng với số tiền là 663.000 nghỡn đồng chiếm 13,3% tổng nợ ngắn hạn.
Khoản nợ ngắn hạn phải trả ngời bỏn là 3.902.145 nghỡn đồng chiếm 78,4% tổng nợ ngắn hạn.
Đõy là hai khoản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả.Ngoài ra,nợ phải trả của cụng ty cũn gồm cỏc khoản nh: Thuế và cỏc khoản phải nộp cho Nhà nớc, phải trả cụng nhõn viờn, phải trả phải nộp khỏc.
Ngoài khoản vay ngắn hạn của ngõn hàng thỡ toàn bộ khoản nợ ngắn hạn cũn lại là khoản vốn mà cụng ty chiếm dụng đợc để gúp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của cụng ty khi cần thiết. Cụng ty cú thể sử dụng khoản này một cỏch triệt để nhng khụng nờn thỏi quỏ thỡ nú sẽ giỳp cho cụng ty giảm bớt chi phớ sử dụng vốn.
- Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn, nguồn vốn này do cụng ty tự bổ sung; hỡnh thành từ khi cụng ty đợc thành lập và tăng thờm trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh. Cụ thể:
Năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 61,8% tổng nguồn vốn của cụng ty và tăng lờn 67,8% vào năm 2010. Đõy là kết quả tốt, chứng tỏ việc kinh doanh của cụng ty đó đạt đợc nhiều thành tớch.
Kết cấu nguồn vốn kinh doanh cú thể đợc xem xột qua cỏc chỉ tiờu: + Hệ số nợ = Tổng nợ Tổng tài sản Năm 2001: Hệ số nợ = 6.469.828 16.951.326 = 0,382 ( 38,2% ) Năm 2002: Hệ số nợ = 5.195.150 16.115.214 = 0,322 (32,2%) Hệ số VCSH = 100% - Hệ số nợ Hệ số VCSH năm 2001 = 100% - 38,2% = 61,8% Hệ số VCSH năm 2002 = 100% - 32,2% = 67,8% Kết quả tớnh toỏn cho thấy:
Hệ số nợ của Nhà mỏy năm 2010 là 0,322 giảm so với năm 2009. Hệ số VCSH tăng từ 61,8% ( vào năm 2009) lờn 67,8% (năm 2010). Đõy là biểu hiện tốt.
Nếu xột theo thời gian huy động và sử dụng vốn thỡ nguồn vốn kinh doanh của cụng ty bao gồm: Nguồn vốn thờng xuyờn và nguồn vốn tạm thời.
Nguồn vốn thờng xuyờn = VCSH + Nợ dài hạn Năm 2009:
Chiếm tỷ trọng 61,8% tổng nguồn vốn.Trong đú, đầu t vào TSCĐ 9.715.743 ngđ chiếm tỷ trọng 92,7%. Do vậy, nguồn vốn thờng xuyờn cho nhu cầu VLĐ chỉ cũn lại 765.755 ngđ chiếm 7,3% nguồn vốn thờng xuyờn.
Năm 2010 :
NVTX = 10.920.065 + 215.000 = 11.135.065 ngđ chiếm 62,9% tổng nguồn vốn. Trong đú, đầu t vào TSCĐ 9.946.488 ngđ chiếm 89,3%. Cũn lại 1.188.577 ngđ để tài trợ cho nhu cầu VLĐ chiếm 10,7% nguồn vốn thờng xuyờn.
Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn Năm 2009:
Nguồn vốn tạm thời = 6.469.828 ngđ chiếm tỷ trọng 38,2% tổng nguồn vốn.
Năm 2010:
Nguồn vốn tạm thời = 4.980.150 ngđ chiếm 30,9% tổng nguồn vốn. Từ những tớnh toỏn, phõn tớch ở trờn cú thể đi đờn một số nhận xột, đỏnh giỏ khỏi quỏt về tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh của cụng ty trong hai năm qua nh sau:
-Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh ,đõy là bộ phận quan trọng của nguồn vốn thờng xuyờn đảm bảo cho hoạt đụng sản xuất kinh doanh của cụng ty đợc diễn ra một cỏch thường xuyờn liờn tục.
- Nợ phải trả trong đú chủ yếu là nợ ngắn hạn năm 2010 đó giảm so với năm 2009 từ 38,2% xuống cũn 32,2%. Sự sụt giảm này rất phự hợp với sự sụt giảm của TSLĐ. Phải chăng phần lớn TSLĐ đợc tài trợ từ nguồn này?
- Tớnh ổn định từ nguồn vốn kinh doanh là khỏ tốt. Tuy nhiờn nguồn vốn thờng xuyờn cho nhu cầu VLĐ quỏ ớt nờn đó gõy cho cụng ty nhiều
khú khăn trong việc huy động VLĐ phục vụ cho yờu cầu sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, để đủ VLĐ cho yờu cầu sản xuất cụng ty phải đi vay nợ.
- Hệ số VCSH tơng đối cao.
-Sự bố trớ cơ cấu tài sản của cụng ty cú thể cha hợp lý.
3.2.Nguồn hỡnh thành VLĐ của cụng ty:
Mỗi loại hỡnh DN khỏc nhau thỡ cú nguồn hỡnh thành vốn khỏc nhau.
Là một DN tư nhõn nờn nguồn hỡnh thành VLĐ của cụng ty nh sau: (xem biểu số 03)
Qua hai năm 2009 và 2010 ta thấy cơ cấu nguồn VLĐ của vụng ty cú sự biến động theo cỏc chiều hớng khỏc nhau. Để cú cỏi nhỡn sõu hơn, ta đi vào cụ thể từng nguồn vốn:
Biểu 3: Nguồn hỡnh thành vốn lu động
Đơn vị: nghỡn đồng
NGUỒN VLĐ Năm 2009 Năm 2010 Chờnh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng nguồn VLĐ 7.235.583 6.168.72 7 - 1.066.856 -14,7 Xột theo nguồn hỡnh thành 1.Nguồn vốn tự bổ sung 765.755 10,6 973.577 15. 8 207.822 27,1 2.Vốn vay 6.469.828 89,4 4.980.15 0 84,2 1.489.678 -23 Xột theo thời gian huy
động và sử dụng 1.Nguồn VLĐ thờng xuyờn
2.Nguồn VLĐ tạm thời 6.469.828 89,4 4.980.15 0
84,2 -
1.489.678
-23
Xột theo thời gian huy động và sử dụng vốn ta cú: -Nguồn VLĐ thờng xuyờn:
Nguồn VLĐ thờng xuyờn tạo ra một mức độ an toàn cho Nhà mỏy trong kinh doanh và làm cho tỡnh hỡnh tài chớnh của nhà mỏy đợc đảm bảo vững chắc hơn.
Nguồn VLĐthờng xuyờn = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Nguồn VLĐ TX năm 2009=7.235.583-6.469.828=765.755 ngđ chiếm 10,6% tổng TSLĐ.
Nguồn VLĐ TX năm 2010=6.168.727-4.980.150=973.577 ngđ chiếm 15,8% tổng TSLĐ.
-Nguồn VLĐ tạm thời = Nợ ngắn hạn
Nguồn VLĐ tạm thời năm 2009=6.469.828 ng đ Nguồn VLĐ tạm thời năm 2010=4.980.150 ng đ
Nguồn VLĐ TX của cụng ty chủ yếu đợc tạo lập từ vốn chủ sở hữu. Trong năm 2010, nguồn này đợc bổ xung thờm một khoản vay dài hạn là 215.000 ngđ. Thiết nghĩ, đõy là việc làm cần thiết để gúp phần ổn định hơn nguồn VLĐ.
Trờn gúc độ tài chớnh, xột về tớnh ổn định của nguồn VLĐ thỡ chỉ khoảng 10-16% TSLĐ của Nhà mỏy đợc đảm bảo bằng nguồn vốn thờng xuyờn và cũn tới 84-90% TSLĐ đợc tài trợ bằng cỏc nguồn ngắn hạn. Nghĩa là, lợng vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn VLĐ. Điều này cũng là thực trạng chung của cỏc DN hiện nay. Trong điều kiện vốn ngõn sỏch cấp quỏ ớt, khụng đủ đỏp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thỡ việc cỏc DN tỡm đến ngõn hàng để vay vốn là một giải phỏp tất yếu.
Xột theo nguồn hỡnh thành, nguồn VLĐ của cụng ty bao gồm:
-Vốn chủ sở hữu do cụng ty tự bổ xung. Năm 2009, số vốn này là 765.755 ngđ và năm 2010 số vốn này đó tăng lờn 973.577 ngđ với tỷ lệ tăng tơng ứng từ 10,6% lờn 15,8%.
-Do TSCĐ đợc đầu t hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu nờn đơng nhiờn toàn bộ cỏc khoản nợ phải trả đợc dựng để tài trợ cho TSLĐ.
*Vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tổng nợ ngắn hạn, đõy là nguồn quan trọng để giải quyết cho việc thiếu VLĐ.
Hàng năm, để giải quyết cho nhu cầu VLĐ cụng ty đó tiến hành vay ngắn hạn của ngõn hàng và cũn vay thờm của cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cụng ty. Việc vay ngắn hạn này chỉ giải quyết những khú khăn trớc mắt, nh- ng về lõu dài cụng ty phải tổ chức việc huy động vốn ở nguồn khỏc cú tớnh ổn định hơn và chi phớ sử dụng vốn thấp hơn.
Năm 2009 cụng ty vay ngắn hạn với số tiền là 1.645.916 ngđ tơng ứng với 25,4% nhng đến năm 2010 cụng ty chỉ vay 663.000 ngđ ứng với 13,3%. Cú sự sụt giảm này là do: tại thời điểm 31/ 12/ 2010 cụng ty ớt cú nhu cầu về VLĐ cho sản xuất; hơn nữa, giảm lợng hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu cũng nh thu hồi nợ cú hiệu quả đó giỳp cụng ty cú điều kiện giảm bớt khoản vay nợ. Việc vay trở lại sẽ đợc tiến hành vào đầu năm sau với việc lập kế hoạch vay cho từng quý và cả năm. Vay ngắn hạn ngõn hàng và cỏn bộ cụng nhõn viờn dự sao cũng là nguồn đảm bảo khỏ tốt cho nhu cầu VLĐ của cụng ty.
*Nợ phải trả ngời bỏn chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 78,4% tổng nợ ngắn hạn vào năm 2010. Cỏc khoản nợ này phỏt sinh trong quỏ trỡnh cụng ty mua nguyờn vật liệu cho việc sản xuất mà chủ yếu là mua giấy. Với sự trợ giỳp của cỏc DN trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam nh: Nhà mỏy giấy Việt Trỡ, Nhà mỏy giấy Bói Bằng đó cho phộp cụng ty đợc mua trả chậm với số
lợng lớn. Đõy là một u đói dành cụng ty cho nhằm giải quyết sự thiếu hụt VLĐ. Do vậy, sự biến động của nguồn cung cấp này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacụng ty . Trong năm 2010, tỡnh hỡnh cung cấp cơ bản vẫn ổn định. Vào thời điểm cuối năm, cụng ty phải thanh toỏn một lợng lớn khoản nợ này nờn số d 31/12 giảm 562.967 ngđ tơng ứng với 12,6% gõy ra sự giảm sỳt của tổng nguồn vốn.
Hiện tại, cụng ty vẫn tiếp tục khai thỏc nguồn chiếm dụng này một cỏch hiệu quả với khối lợng lớn mà khụng phải chịu lói suất. Đõy là một biện phỏp rất phự hợp cú thể đỏp ứng đợc nhu cầu VLĐ cho sản xuất, đảm bảo việc làm cho ngời lao động.
*Trong những thỏng thời vụ, khi nhu cầu sản phẩm của thi trờng lờn cao, cụng ty cú thể khai thỏc một nguồn vốn đỏng kể: đú là khoản ngời mua trả tiền trớc để đặt hàng. Nhằm khai thỏc tốt hơn nữa, cụng ty cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, thu hỳt tạo vốn chủ động trong sản xuất.
* Ngoài ra, cụng ty cũn khai thỏc từ cỏc nguồn khỏc nh: thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch nhà nớc, phải trả cụng nhõn viờn, phải trả phải nộp khỏc. Đõy cũng là nguồn vốn chiếm dụng nờn cụng ty khụng phải trả chi phớ sử dụng vốn, từ đú cú thể đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
* Năm 2010, Nhà mỏy đó tiến hành vay dài hạn với số tiền là 215.000 ngđ chiếm 4,1% tổng nợ phải trả. Thiết nghĩ, đõy là việc làm cần thiết gúp phần ổn định hơn cho tổng nguồn VLĐ.
Qua những phõn tớch về nguồn VLĐ và sự biến động của nú ta cú những nhận xột sau:
-Việc đầu t cho TSLĐ phần lớn là nguồn vốn ngắn hạn, là nguyờn nhõn chớnh của tỡnh hỡnh tăng giảm thất thờng đối với loại tài sản này.
-Vốn chủ sở hữu xột trong toàn bộ vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn tới 67,8% nhng phần vốn này đầu t vào TSLĐ khụng nhiều, thậm chớ là rất
nhỏ chỉ 10,7%. Phần lớn TSLĐ đợc đầu t bằng nguồn nợ phải trả trong đú hầu hết là nợ ngắn hạn chiếm 95,9%. Vỡ vậy tất yếu dẫn tới khả năng thanh toỏn khụng cao của cụng ty.
Để cú đợc những nhận xột, đỏnh giỏ cụ thể hơn nữa, ta đi vào phõn tớch sõu hơn ở cỏc phần sau.
3.3.Cơ cấu VLĐ và tỡnh hỡnh phõn bổ, sử dụng VLĐ.
3.3.1.Cơ cấu VLĐ.
Cú vốn nhng việc phõn bổ vốn nh thế nào là hợp lý lại cú tớnh chất quyết định đến hiệu quả sử dụng VLĐ. Trớc khi đi sõu vào từng lĩnh vực của tỡnh hỡnh sử dụng VLĐ ta cú cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về cơ cấu và sự biến động của VLĐ qua 2 năm 2009 - 2010, đa ra những đỏnh giỏ ban đầu về việc quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty . Để biết đợc cụng ty phõn bổ VLĐ nh thế nào, cú hợp lý hay khụng ta đi xem xột ( Biểu số 04 )