Phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 cơ bản (Trang 107)

Thực nghiệm được tiến hành ở học kì II sau khi học sinh thi giữa kì II năm học 2013 – 2014 ở trường THCS – THPT Quang Trung – Nguyễn Huệ với lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được dạy song song nhau. Lớp đối chứng 11B6 do cơ Tơ Thị Mỹ Hà giảng dạy, lớp thực nghiệm 11C8 do chính tơi giảng dạy. Trong giờ thực nghiệm, tơi chú ý quan sát thái độ, ý thức học tập của học sinh và ghi chép lại diễn biến tình tiết của tiết học. Ngồi giờ thực nghiệm tơi cịn tham gia dự giờ tiết dạy của giáo viên lớp đối chứng và các giáo viên tổ bộ mơn nhằm quan sát, ghi chép mọi hành động của học sinh trong các giờ học, thường xuyên trao đổi với các giáo viên khác nhằm rút kinh nghiệm và trao đổi với học sinh nhằm tìm hiểu thái độ, tình cảm của học sinh khi học theo phương pháp BTNB.

Để tiến hành theo phương pháp BTNB theo tiến trình đã soạn thảo, tơi tiến hành chia lớp ra 4 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học sinh. Khi chia nhĩm, tơi chú ý đến sự đồng đều giữa tỉ lệ nam nữ và trình độ giữa các nhĩm. Mỗi nhĩm đều cĩ nhĩm trưởng và thư kí.

Để quá trình dạy học được thuận lợi, giáo viên cần thực hiện các cơng việc cụ thể như sau:

− Giới thiệu đến học sinh phương pháp BTNB.

− Yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị vở thí nghiệm và hướng dẫn học sinh cách sử dụng chúng.

− Tập huấn kĩ năng làm việc nhĩm cho học sinh (phân chia cơng việc, bảo vệ ý kiến của mình nhưng phải tơn trọng ý kiến người khác, …).

− Tập huống kĩ năng trình bày, báo cáo trước lớp.

3.4. Diễn biến thực nghiệm Tiết 1.

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 cơ bản (Trang 107)