III. Kết bài: khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa của đoạn thơ
3. Sức mạnh nào làm nên tinh thần ấy
- Tình đồng đội, một tình đồng đội thiêng liêng từ trong khói lửa : Từ trong bom rơi đã về đây họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.
- Sức mạnh của lí tởng vì miền Nam ruột thịt : Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc, chỉ cần trong
xe có một trái tim.
C- Kết bài :
- Hình ảnh, chi tiết rất thực đợc đa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có cái nhìn sắc sảo.
- Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ. - Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tợng ngời lính lái xe trẻ trung chiến đấu vì một lí tởng, hiên ngang, dũng cảm.
ĐỀ THè VÀ GỢI í ĐÁP ÁN THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT
Năm học 2010 – 2011 Mụn thi: Ngữ văn
Phần I (7 điểm)
Cho đoạn trớch :
“Con bộ thấy lạ quỏ, nú chớp mắt nhỡn tụi như muốn hỏi đú là ai, mặt nú bỗng tỏi đi, rồi vụt chạy và
kờu thột lờn: “Mỏ! Mỏ”. Cũn anh, anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai tay buụng thừng xuống như bị góy.”
(Ngữ văn9, tập 1, NXB Giỏo dục 2009, tr.196)
1. Đoạn văn trờn được rỳt từ tỏc phẩm nào của ai ? Kể tờn hai nhõn vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trớch.
2. Xỏc định thành phần khởi ngữ trong cõu: “Cũn anh, anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau
đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai tay buụng thừng xuống như bị góy.”
3. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tỏm năm xa cỏch sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phỳc nhưng trong cõu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhõn vật “anh“ đau đớn. Vỡ sao vậy?
4. Hóy viết một đoạn nghị luận khoảng 12 cõu theo phộp lập luận quy nạp làm rừ tỡnh cảm sõu nặng của người cha đối với con trong tỏc phẩm trờn, trong đoạn văn cú sử dụng cõu bị động và phộp thế(Gạch dưới cõu bị động và phộp thế)
Phần II (3 điểm)
Bài thơ “Bếp lửa”của Bằng Việt được mở đầu như sau: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.”
1. Chỉ ra từ lỏy trong đoạn thơ đầu. Từ lỏy ấy giỳp em hỡnh dung gỡ về hỡnh ảnh “bếp lửa” mà tỏc giả nhắc tới.
2. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về cõu thơ: “Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.”
3. Tỡnh cảm gia đỡnh hũa quyện với tỡnh yờu đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hóy kể tờn hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trỡnh Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rừ tờn tỏc giả.
GỢI í ĐÁP ÁN Phần I (7 điểm)
5. Đoạn văn trờn được rỳt từ tỏc phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng
Hai nhõn vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trớch là anh Sỏu và bộ Thu(1 điểm) 6. Xỏc định thành phần khởi ngữ trong cõu: Cũn anh.(0,5 điểm)
7. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tỏm năm xa cỏch sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phỳc nhưng trong cõu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhõn vật “anh“ đau đớn. Bởi vỡ, khi người cha được về thăm nhà, khao khỏt đốt chỏy lũng ụng là được gặp con, được nghe con gọi tiếng “ba” để được ụm con vào lũng và sống những giõy phỳt hạnh phỳc bấy lõu ụng mong đợi. Nhưng thật ộo le, con bộ khụng những khụng nhận mà cũn tỏ thỏi độ rất sợ hói.(1,5 điểm)
a. Về hỡnh thức:
- Đoạn văn trỡnh bày theo phộp lập luận quy nạp: Cõu chốt ý nằm ở cuối đoạn, khụng cú cõu mở đoạn, thõn đoạn làm sỏng rừ nội dung chớnh bằng cỏc mạch ý nhỏ
- Đảm bảo số cõu quy định (khoảng 12 cõu); khi viết khụng sai lỗi chớnh tả, phải trỡnh bày rừ ràng
b. Về nội dung: Cỏc cõu trong đoạn phải hướng vào làm rừ nội dung chớnh sẽ chốt ý ở cuối đoạn là: Tỡnh cảm sõu nặng của người cha đối với con, được thể hiện trong tỏc phẩm “Chiếc lược ngà”
- Khi anh Sỏu về thăm nhà:
+ Khao khỏt, nụn núng muốn gặp con nờn anh đau đớn khi thấy con sợ hói bỏ chạy: “mặt anh sầm lại, trụng thật đỏng thương và hay tay buụng xuống như bị góy”
+ Suốt ba ngày ở nhà: “Anh chẳng đi đõu xa, lỳc nào cũng vỗ về con” và khao khỏt “ mong được nghe một tiếng ba của con bộ”, nhưng con bộ chẳng bao giờ chịu gọi.
+ Phải đến tận lỳc ra đi anh mới hạnh phỳc vỡ được sống trong tỡnh yờu thương mónh liệt của đứa con gỏi dành cho mỡnh.
- Khi anh Sỏu ở trong rừng tại khu căn cứ (ý này là trọng tõm):
+ Sau khi chia tay với gia đỡnh, anh Sỏu luụn day dứt, õn hận về việc anh đó đỏnh con khi núng giận. Nhớ lời dặn của con: “ Ba về! ba mua cho con mụt cõy lược nghe ba!” đó thỳc đẩy anh nghĩ tới việc làm một chiếc lược ngà cho con.
+ Anh đó vụ cựng vui mừng, sung sướng, hớn hở như một đứa trẻ được quà khi kiếm được một chiếc ngà voi. Rồi anh dành hết tõm trớ, cụng sức vào làm cõy lược “ anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cụng như người thợ bạc”.“ trờn sống lưng lược cú khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đó gũ lưng, tẩn mẩn khắc từng nột: “Yờu nhớ tặng Thu con của ba” + khi bị viờn đạn của mỏy bay Mỹ bắn vào ngực, lỳc khụng cũn đủ sức trăn trối điều gỡ, anh đó “đưa tay vào tỳi, múc cõy lược” đưa cho bỏc Ba, nhỡn bỏc Ba hồi lõu.
=> Cõy lược ngà trở thành kỷ vật minh chứng cho tỡnh yờu con thắm thiết, sõu nặng của anh Sỏu, của người chiến sỹ Cỏch mạng với đứa con gỏi bộ nhỏ trong hoàn cảnh chiến tranh đầy ộo le, đau thương, mất mỏt. Anh Sỏu bị hy sinh, nhưng tỡnh cha con trong anh khụng bao giờ mất.
c. Học sinh sử dụng đỳng và thớch hợp trong đoạn văn viết cõu bị động và phộp thế. * Đoạn văn tham khảo:
Người đọc sẽ nhớ mói hỡnh ảnh một ngư ời cha, người cỏn bộ cỏch mạng xỳc động dang hai tay chờ đún đứa con gỏi bộ bỏng duy nhất của mỡnh ựa vào lũng sau tỏm năm xa cỏch(1). Mong mỏi ngày trở về, núng lũng được nhỡn thấy con, được nghe tiếng gọi "ba" thõn thương từ con, anh Sỏu thực sự bị rơi vào sự hụt hẫng: "anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai tay buụng xuống như bị góy"(2). Mong mỏi bao nhiờu thỡ đau đớn bấy nhiờu. và anh cũng khụng ngờ rằng chớnh bom đạn chiến tranh vừa là nguyờn nhõn giỏn tiếp, vừa là nguyờn nhõn trực tiếp của nỗi đau đớn ấy(3). Ba ngày anh được ở nhà anh chẳng đi đõu xa, để được gần gũi, vỗ về bự đắp những ngày xa con(4). Cử chỉ gắp từng miếng trứng cỏ cho con cho thấy anh Sỏu là người sống tỡnh cảm, sẵn sàng dành cho con tất cả những gỡ tốt đẹp nhất(5). Bởi vậy, lũng người cha ấy đau đớn biết nhường nào khi anh càng muốn gần thỡ đứa con lại càng đẩy anh ra xa, anh khụng buồn sao được khi đứa con mỏu mủ của mỡnh gọi mỡnh bằng "người ta": "Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi"(6). Những tưởng người cha ấy sẽ ra đi mà khụng được nghe con gọi bằng "ba" lấy một lần, nhưng thật bất ngờ đến tận giõy phỳt cuối cựng, khi khụng cũn thời gian để chăm súc vỗ về nữa, anh mới thực sự được làm cha và đó cú những giõy phỳt hạnh phỳc vụ bờ trong tỡnh cảm thiờng liờng đú(7). Xa con, nhớ con, ở nơi chiến khu, anh dồn tõm sức làm chiếc lược để thực hiện lời hứa với con(8) Người cha ấy đó vui mừng "hớn hở như trẻ được quà" khi kiếm được khỳc ngà và anh đó quyết định làm chiếc lược cho con: “anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cụng như người thợ bạc.[...] anh gũ lưng, tẩn mẩn khắc từng nột: "Yờu nhớ tặng Thu con của ba"(9). Người cha nõng niu chiếc lược ngà, ngắm nghớa nú, mài lờn túc cho cõy lược thờm búng thờm mượt, "Cõy lược ngà ấy chưa chải lược mỏi túc của con, nhưng nú như gỡ rối được phần nào tõm trạng của anh", chiếc lược ngà như là biểu tượng của tỡnh thương yờu, săn súc của người cha dành cho con gỏi(10). Cõu chuyện được kể từ ngụi thứ nhất, người kể chuyện xưng "tụi" cú mặt và chứng kiến toàn bộ cõu chuyện giữa cha con anh Sỏu, đó kể thật cảm động cõu chuyện xảy ra sau đú: chưa kịp tặng con gỏi chiếc lược thỡ anh Sỏu hi sinh, anh khụng đủ sức trăn trối điều gỡ nhưng vẫn
kịp”đưa tay vào tỳi múc cõy lược” nhờ bạn trao lại tận tay con gỏi, anh Sỏu bị hy sinh, nhưng tỡnh cha con trong anh khụng bao giờ mất.(11). Như vậy cú thể núi, tỡnh cảm sõu nặng của người cha với người con đó được Nguyễn Quang Sỏng thể hiện rất chõn thực và cảm động, gậy được xỳc động lõu bền trong lũng người đọc(12).
Phộp thế : một ngư ời cha (1) được thế bằng anh Sỏu(2) Cõu bị động: Cõu 12
Phần II (3 điểm)
4. Từ lỏy trong đoạn thơ đầu là : Chờn vờn.
Từ lỏy ấy giỳp em hỡnh dung về hỡnh ảnh “bếp lửa” vừa được nhen lờn, ngọn lửa bắt đầu vờn quanh bếp ngũn to ngọn nhỏ, chập chờn trong kớ ức.(1 điểm)
5. Cảm nhận của em về cõu thơ: “Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.”
+ Cõu thơ đó bộc lộ trực tiếp tỡnh cảm nhớ thương bà một cỏch sõu sắc, khi người chỏu đó ở tuổi trưởng thành. Từ “thương” chất chứa bao tỡnh cảm.
+ Hỡnh ảnh ẩn dụ “nắng mưa” trong cõu thơ diễn tả dũng suy ngẫm hồi tưởng về cuộc đời người bà lận đận vất vả bờn bếp lửa nấu ăn cho cả nhà trong mọi hoàn cảnh: Lỳc “đúi mũn đúi mỏi”, lỳc “tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa”. Nhất là lỳc chiến tranh “Giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụi”.
Cõu thơ gợi hỡnh ảnh người bà ở chịu thương chịu khú, hết lũng vỡ gia đỡnh đồng thời thể hiện tỡnh cảm nhớ thương, kớnh trọng bà của người chỏu đó trựởng thành. (1 điểm)
6. Kể tờn hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trỡnh Ngữ văn 9 viết về đề tài tỡnh cảm gia đỡnh hũa quyện với tỡnh yờu đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca:
- Núi với con của Y Phương
- Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.(1 điểm) ******************************************
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố Năm học 2008-2009
Môn : Ngữ văn- Lớp 9
Thời gian: 150 phút ( Không kể phát đề)
...
Câu 1. ( 3 điểm )
Từ bài thơ " Nói với con" của nhà thơ Y Phơng, em hãy cho biếtngời cha trong bài thơ muốn nói với con điều gì?
Câu 2. ( 5 điểm)
Chi tiết bé Thu ( Truyện Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng) không nhận cha ( Khi anh Sáu đi kháng chiến trở về thăm nhà) gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu3. (12 điểm)
Sống trong đời sống Cần có một tấm lòng Để làm gì em biết không?
( Trịnh Công Sơn)
Hãy tìm câu trả lời trong các văn bản " Mùa xuân nho nhỏ"- Thanh Hải ; " Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long ( Sách ngữ văn 9)
Phòng GD-ĐT Thành phố Hà Tĩnh
Gợi ý lời giải Câu1: ( 3 điểm)
Xây dựng đoạn văn ( Hoặc một văn bản ngắn), đảm bảo các nội dung sau: + Khái quát vài nét về tác giả Y Phơng và bài Thơ " Nói Với con"
+ Qua bài thơ " Nói với con" của Y phơng, ngời cha trong bài thơ muốn nói với con: - Nói với con về tình cảm gia đình: Mái ấm hạnh phúc gia đình, ngày cới của cha mẹ... Mong con hãy Cảm nhận đuợc mái ấm gia đình là hạnh phúc, là cội nguồn cho mọi tình cảm Qua ngày cới của cha mẹ cha dạy dỗ con về tình cảm gia đình, về truyền thống của dân tộc...
- Nói với con về tình làng xóm: Hình ảnh đơn sơ mộc mạc " Đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát..." gần gũi với đời sống ngời dân, thể hiện tình cảm làng xóm sâu sắc....
- Nói với con về sức sống bền bỉ, mạnh liệt của quê hơng:
Sống gian khổ, lên thác xuống ghềnh nhng luôn có ý chí , nghị lực để vợt qua khó khăn. Cha nhắc nhở con can trờng dũng cảm, ý chí vợt lên gian khổ, gắn bó với quê hơng...
ngời đồng mình chân chất khoe mạnh tự chủ trong cuộc sống, lao động sáng tạo, ý chí vợt khó. cha mong conkhông bé nhỏ phải có khí phách, không bí khó khăn vùi dập
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc...
=> Nội dung thể hiện tình cảm hạnh phúc gia đình, những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình. Đồng thời nêu cao đạo lí làm ngời phải mạnh mẽ, bền bỉ sống xứng đáng với truyền thống quê hơng.
Câu2 ( 5 điểm)
Xây dựng một văn bản phải đảm bảo nội dung sau:
a, phần mở bài
- Giới thiệu vài nét Nguyễn Quang Sáng - Giới thiệu vài ý về truyện: Chiếc lợc ngà - Thành công nghệ thuật của tác giả
b, Phần thân bài
+ Hoàn cảnh của câu chuyện: Do chiến tranh hai cha con cha bao giờ gặp mặt, tám năm sau, ông Sáu về thăm nhà trức khi đi nhận công tác mới, ông đợc gặp con, nhng bé Thu nhất định không nhận ông Sáu là cha
+ Tình cảm của ông Sáu giành cho con.( Phân tích làm rõ) + Tình cảm của bé Thu giành cho ông sáu ( Phân tích làm rõ)
c, Phần kết bài
- Khái quát đợc nội dung và nghệ thuật - Một vài suy nghĩ của bản thân
Câu3( 12 điểm)
Xây dựng một bài văn, gồm ba phần:
a, Phần mở bài:
- Trong văn học cũng nh trong đời sống, con ngời " Cần có một tấm lòng"
- Tấm lòng của sự cống hiến một mùa xuân của bản thân mình, sự hi sinh quên mình lao động một cách thầm lặng nơi mây mù bao phủ để xây dựng quê hơng đất nớc
- Câu trả lời cống hiến để làm gì đợc thể hiện rõ qua hai văn bản: Mùa xuân nho nhỏ- thanh Hải, và Lặng Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long.
- Dẫn lời thơ của Trịnh Công Sơn
b, Phần thân bài:
Làm rõ sống trong đời, cần có một tấm lòng, để làm gì: * Mùa xuân nho nhỏ:
+Từ cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của đất nớc. Tác giả ớc nguyện đợc hóa thân: - Làm con chim gọi mùa xuân về đem niềm vui cho mọi ngời
- làm cành hoa tô điểm cuộc sống, làm đẹp cho thiên nhiên - Làm nốt trầm hòa ca xao xuyến lòng ngời
=> Hình ảnh ẩn dụ tợng trng cho vẻ đẹp, niềm vui, tài trí của đất nớc, con ngời Việt nam
+Từ cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của đất nớc. Tác giả ớc nguyện dâng hiến phục vụ cho đời:
- Làm một mùa xuân nho nhỏ để góp vào mùa xuân bất diệt của đất nớc. Đó là ớc nguyện chân thành, giản dị, nhng có ý nghĩa lớn lao.
- Nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ... * Lặng lẽ Sa Pa:
+ Những con ngời bình thờng, lạng lẽ làm việc miệt mài cho đất nớc. Họ cống hiến thầm lặng, hết mình để phục vụ chiến đấu, để xây dựng quê hơng đất
nớc....
+ Họ là những ngời vô danh, trai có, gái có, già có, trẻ có. Nhng chung một tấm lòng nhiệt huyết là lao động sôi nỗi, quên mình ch đất nớc rất đáng trân trọng và đáng kính phục...
+ ở đó có anh thanh niên, ông hoạ sĩ già, bác lái xe vui tính, cô kĩ s trẻ... tiêu biểu là anh thanh niên. ( Hãy phân tích những đức tính và sự cống hiến quên mình của mỗi nhân vật, phân tích sâu sắc về nhân vật anh thanh niên)
+ Những con ngời lao động ở Sa Pa là những tấm gơng lao động cho mọi thế hệ Việt nam noi theo. và đặc biệt nh lời ba ca thúc dục thế hệ trẻ hãy cống hiến hết mình vì để xây dựng đất nớc