Phần kết bài:

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập môn Văn thi vào 10 (Trang 74 - 78)

- Khái quát nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm và khẳng định ý nghĩa về nhận định của Trịnh Công Sơn

- Một vài suy nghĩ của bản thân.

**********************************************************

ĐỀ THI VÀO 10 THPT - MễN NGỮ VĂN

Th nh ph à ố H N à ọi ( Ng y thi 24 6 2009)à – –

Phần 1: 4 điểm

Cho đoạn văn sau:

(...) "Gian khổ nhất là lần ghi và bỏo về lỳc một giờ sỏng. Rột, bỏc ạ. Ở đõy cú cả mưa tuyết đấy. Nửa đờm đang nằm trong chăn, nghe chuụng đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đốn bóo vặn to đến cỡ nóo vẫn thấy là khụng đủ sỏng. Xỏch đốn ra vườn, giú tuyết và lặng im ở bờn ngoài như chỉ chực đợi mỡnh ra là ào ào xụ tới. Cỏi lặng im lỳc đú mới thật dễ sợ: nú như bị giú chặt ra từng khỳc, mà giú thỡ giống những nhỏt chổi lớn muốn quột đi tất cả, nộm vứt lung tung" (...)

1. Đoạn văn trờn là lời của nhõn vật nào, được núi ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tõm sự đú giỳp em hiểu gỡ về hoàn cảnh sống và làm việc của nhõn vật? Ngoài khú khăn được núi đến trong đoạn trớch trờn, hoàn cảnh sống và làm việc của nhõn vật cũn cú điều gỡ đặc biệt?

2. Bằng hiểu biết của em về tỏc phẩm, hóy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gỡ đó giỳp nhõn vật trờn sống yờu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ?

3. Chỉ ra một cõu cú sự dụng phộp nhõn húa trong đoạn văn trờn.

Phần 2 (6 điểm):

Hỡnh ảnh mựa xuõn được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau:

"Mọc giữa dũng sụng xanh Một bụng hoa tớm biếc Ơi con chim chiền chiện Hút chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tụi đưa tay tụi hứng."

1. Đoạn thơ trờn nằm trong tỏc phẩm nào, của ai? Nờu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm ấy?

2. Dựa vào đoạn thơ trờn, em hóy viết một đoạn văn khoảng 10-12 cõu thơ theo cỏch lập luận tổng hợp - phõn tớch - tổng hợp, trong đú cú sử dụng phộp nối và một cõu chứa thành phần tỡnh thỏi với chủ đề: vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờn và cảm xỳc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tỡnh thỏi

và những từ ngữ dựng làm phộp nối).

3. Cũng trong bài thơ trờn cú cõu:

Mựa xuõn người cầm sỳng Lộc dắt đầy trờn lưng

Trong cõu thơ trờn, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vỡ sao hỡnh ảnh người cầm sỳng lại được tỏc giả miờu tả: Lộc giắt đầy trờn lưng?

Đỏp ỏn Phần I.

Cõu 1: 2 điểm. Thớ sinh nờu đỳng.

- Tờn nhõnvật anh thanh niờn.

- Hoàn cảnh : Khi ụng hoạ sỹ và cụ kỹ sư tới thăm nhà anh thanh niờn trờn đỉnh Yờn Sơn. - Nhận xột được nhõn vật anh thanh niờn sống và làm việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. - Nờu được điều kiện đặc biệt là nhõn vật anh thanh niờn sống một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao.

Cõu 2: 1,5 điểm. Thớ sinh nờu được:

- í thức được cụng việc cú ớch cho cuộc sống. ( 0,5 điểm)

- Tỡm thấy niềm vui khỏc trong cuộc sống: đọc sỏch , trồng hoa… ( 0,5 điểm).

Cõu 3: ( 0,5 điểm) Chỉ ra được một cõu cú sử dụng phộp nhõn hoỏ. Hoặc chỉ ra được hỡnh ảnh nhõn

hoỏ…..

Phần II ( 6 điểm)

Cõu 1: ( 1 điểm) : Thớ sinh nờu được :

- Tờn tỏc phẩm : Mựa xuõn nho nhỏ. 0,25 điểm - Tờn tỏc giả Thanh Hải ( 0,25 điểm).

- Hoàn cảnh: - Năm 1980 ( 0,25 điểm)

- Khụng bao lõu trước khi nhà thơ qua đời ( 0,25).

Cõu 2: ( 4 điểm )

• Đoạn văn Tổng – phõn - hợp:

- Cõu mở đoạn đạt yờu cầu: ( 0,5 điểm )

- Phần thõn đoạn khoảng 8-10 cõu với đầy đủ dẫn chứng và lớ lẽ để làm rừ: + Vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờn …( 1 điểm )

+ Cảm xỳc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy ( 1 điểm )

- Phần kết đoạn: Đạt yờu cầu của đoạn văn theo kiểu tổng hợp – phõn tớch - tổng hợp ( 0,5 điểm ) - Cú sử dụng phộp nối để liờn kết và gạch chõn ( 0,5 điểm )

- Cú một cõu cú thành phần tỡnh thỏi, gạch chõn ( 0,5 điểm ) Chỳ ý:

- Phõn fthõn đoạn chưa thật đủ ý, nghị luận chưa rừ ràng , chưa làm rừ ý khỏi quỏt ( 1,5 điểm ) . - Chỉ nờu được ẵ ý. bố cục chưa chặt chẽ, mắc một số lỗi chớnh tả ( 1 điểm) .

- Chưa thể hiện được phần lớn số ý hoặc sai lạc về nội dung, diễn đạt kộm …0,5 điểm - Nếu đoạn văn quỏ dài ( từ 15 cõu …), hoặc quỏ ngắn ( Dưới 7 cõu) thỡ trừ 0,5 điểm.

Cõu 3: ( 1 điểm) Thớ sinh nờu được:

- Từ Lộc

+ nghĩa gốc: 0,25 điểm. + Nghĩa chuyển: 0,25 điểm.

- Những người lớnh khi ra trận thường mang theo vành lỏ nguỵ trang: 0 ,5 điểm Lưu ý: - Thớ sinh cú cỏch diễn đạt khỏc mà đảm bảo cỏc ý thỡ vẫn cho điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần, khụng làm trũn số.

******************************************

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - bảng A.

Môn: Ngữ văn . Thời gian :150 phút . Phần I: Trắc nghiệm :

Câu1(1đ):Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

1.Tác giả truyện ngắn “Lão Hạc” là ai ?

A. Ngô Tất Tố. B. Vũ Trọng Phụng . C. Phạm Duy Tốn . D. Nam Cao.

2. Trong câu:″Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Tác giả thấy cuộc đời cha hẳn đáng buồn về điều gì ?

A. Lão Hạc luôn trong sạch, tự trọng.

B. Con ngời nhân hậu, tự trọng nh Lão Hạc không bị tha hoá. C. Xã hội vẫn còn những con ngời đáng quý nh Lão Hạc. D. Cả ba ý trên.

3. “ Lão Hạc” của Nam Cao là một truyện ngắn đậm chất trữ tình tâm lý. Đúng hay sai ? A. Đúng. B. Sai.

4. Tác phẩm “Lão Hạc” đợc đăng báo lần đầu năm nào ? A. Năm 1941. B. Năm 1943.

C. Năm 1942. D. Năm 1944.

Câu 2: ( 1đ ) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.

A B

1/ Trong lòng mẹ. a/ Nguyễn Minh Châu

2/ Chiếc lợc ngà b/ Kim Lân

3/ Làng. c/ Nguyên Hồng

Câu 3: ( 1đ )

1. Câu thơ: “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ em nằm trên lng” Trong bài thơ nào sau đây:

A. Viếng lăng Bác. B. Đoàn thuyền đánh cá.

C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. D. Con cò.

2. Bài thơ đợc tác giả viết năm nào ? A. Năm 1971. B. Năm 1969 C.Năm 1972. D. Năm 1963

3. Câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh. B. Nhân hoá.

C.ẩn dụ. D. Hoán dụ 4. Câu thơ diễn tả điều gì ?

A. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng của mẹ. B. Con đã nuôi giữ lòng tin yêu của mẹ.

C. Con là ý chí, sức mạnh của mẹ. D. Cả ba ý trên.

Câu 4( 1đ ) Sắp xếp các văn bản sau theo giai đoạn lịch sử.

Ông đồ, Nói với con, Ma, Rằm tháng riêng, Muốn làm thằng Cuội, Bánh trôi nớc, ánh trăng, Tiếng gà tra, Phò giá về kinh, Mùa xuân nho nhỏ, Hai chữ nớc nhà, Bạn đến chơi nhà.

1/ Giai đoạn từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX.

... 2/ Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945.

... 3/ Giai đoạn từ 1945 đến 1975.

... 4/ Giai đoạn từ 1975 đến nay.

...

Câu 5: (1đ ) Đọc kỹ câu: “ Trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn cần phải đợc

quan tâm chăm sóc nhiều hơn và đợc hỗ trợ mạnh mẽ hơn.” Và trả lời câu hỏi bên dới. 1. Câu trên trích trong văn bản nào ?

A. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. B. Bài toán dân số.

C. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. D. Ôn dịch thuốc lá.

2. Câu văn trên nằm trong phần nào của văn bản ? A. Sự thách thức.

B. Cơ hội. C. Nhiệm vụ.

3. Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.” Thuộc kiểu văn bản gì ?

A. Tự sự. B. Trữ tình C.Nghị luận. D. Nhật dụng.

4.Văn bản ”Tuyên bố thế giới về quyền sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.” không chỉ thể hiện sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng thế giới mà còn nêu lên yêu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia về quyền sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. Đúng hay sai ?

A. Đúng B. Sai.

Câu6: (1đ)

1.Từ” xuân” nào trong hai câu thơ sau đợc dùng theo phơng thức ẩn dụ: “Mùa xuân(1) là tết trồng cây

Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”(2). (Hồ Chí Minh)

A. Xuân(1) B. Xuân(2)

2.Cách dùng từ “ xuân ”(2) ở câu trên thuộc phơng thức phát triển từ vựng tiếng việt nào? A. Tạo từ ngữ mới .

B. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. C. Mợn từ ngữ .

3.Từ “xuân” (2) biểu thị ý nghĩa gì? A. Sự trù phú tràn đầy sức sống. B. Sự xanh tơi trẻ đẹp.

C. Sự phát triển đi lên. D. Cả 3 ý trên.

4. Cách dùng từ “xuân”(2) trong câu trên với cách dùng từ “xuân” trong câu: “Khi ngời ta đã 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.”(Hồ Chí Minh) có cùng phơng thức chuyển nghĩa không?

A. Có. B. Không

1.Điền đúng dấu câu vào những chỗ có gạch chéo trong đoạn văn sau: “Chợt ông lãolặng hẳn đi / chân tay nhũn ra / tởng chừng nh không cất lên đợc / (1) Có tiếng léo xéo ở gian trên.(2) Tiếng mụ chủ/ (3)

Mụ nói cái gì vậy? (4) Mụ nói cái gì mà lào xáo thế ? (5) Trống ngực ông lão đập thình thịch .” (6)

(Kim Lân-Làng) 2. Đoạn văn trên có mấy câu đặc biệt?

A. 3 câu B. 2 câu C.1 câu D. 4 câu

3. Câu 4, câu 5 trong đoạn văn trên có phải là câu nghi vấn không ? A. Có B. Không

4. Mục đích sử dụng của câu 4 , câu 5 ở đoạn văn trên là gì ? A. Để hỏi.

B. Để trần thuật. C. Để bộc lộ cảm xúc.

D. Để nêu băn khoăn thắc mắc.

Câu 8: ( 1đ ).

1.Khi giao tiếp để tránh nói mơ hồ cần chú ý phơng châm hội thoại nào ? A. Phơng châm về lợng.

B. Phơng châm về chất. C. Phơng châm quan hệ. D. Phơng châm cách thức.

2.Thành ngữ nào sau đây nói về sự vi phạm phơng châm cách thức trong hội thoại. A. Đánh trống lãng.

B. Nói úp, nói mở. C. Ông nói gà, bà nói vịt. D. Nói băm, nói bổ.

3.Nghĩa của thành ngữ “nói băm, nói bổ” là gì ? A. Nói không hết, ỡm ờ, lấp lửng.

B. Nói gay gắt khó tiếp thu. C. Nói bốp chát, xỉa xói thô bạo. D. Lắm lời đanh đá, nói át ngời khác.

4. Cách “nói băm, nói bổ” đã vi phạm phơng châm hội thoại nào ? A. Phơng châm lịch sự.

B. Phơng châm quan hệ. C. Phơng châm cách thức. D. Phơng châm về lợng.

Câu 9: ( 1đ ) Điền thêm những thông tin cần thiết để hoàn chỉnh đoạn văn thuyết minh về tác giả Lê

Minh Khuê.

Lê Minh Khuê ...(1)quê...(2). Trong kháng chiến chống Mỹ gia nhập thanh niên xung phong, viết văn từ năm 1970. Lê Minh Khuê là ...(3) . Trong kháng chiến, truyện của Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở Trờng Sơn. Sau năm 1975, tác phẩm của nhà văn ...(4).

Phần II: Tự luận

Câu 1: Nêu suy nghĩ của em về nhan đề truyện ngắn: “ Bến quê ” của Nguyễn Minh Châu - Ngữ văn 9 -

Tập II.

Câu 2: Tâm sự sâu kín của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ: “ ánh trăng ” - Ngữ văn 9 - Tập II.

Hết Hớng dẫn chấm đề thi HSG lớp 9. Môn ngữ văn I/ L u ý chung. Đề có hai phần:

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập môn Văn thi vào 10 (Trang 74 - 78)