Phương hướng, liờn hệ:

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập môn Văn thi vào 10 (Trang 86 - 90)

+ Xõy đắp, bảo vệ quờ hương, phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của quờ hương là trỏch nhiệm, là nghĩa vụ thiờng liờng của mổi con người.

+ Là HS, ngay từ bõy giờ phải tu dưỡng, tớch lũy kiến thức để sau này xõy dựng, bảo vệ quờ hương.

Cõu 4 (5 điểm):

HS trờn cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện

người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ, khỏi quỏt lờn phẩm chất và số phận của người phụ

nữ dưới xó hội phong kiến. Cú thể trỡnh bày cảm nhận, suy nghĩ bằng nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cần đỏp ứng được một số ý chớnh sau:

1. Giới thiệu sơ lược về tỏc giả Nguyễn Dữ, tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xươngvà nhõn vật Vũ Nương: và nhõn vật Vũ Nương:

- Nguyễn Dữ là tỏc giả nổi tiếng ở thế kỷ XVI, học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi sống ẩn dật như nhiều trớ thức đương thời.

- Chuyện người con gỏi Nam Xương cú nguồn gốc từ một truyện dõn gian, là một trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục - một kiệt tỏc văn chương cổ, từng được ca ngợi là “thiờn cổ kỳ

bỳt”.

- Vũ Nương là nhõn vật chớnh của truyện. Đõy là một người phụ nữ cú nhan sắc, cú đức hạnh nhưng phải chịu một số phận bi thảm.

2. Trỡnh bày cảm nhận về phẩm chất và số phận nhõn vật Vũ Nương: a. Là người cú phẩm chất tốt đẹp: a. Là người cú phẩm chất tốt đẹp:

- Ngay từ đầu đó được giới thiệu “tớnh đó thựy mị nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp”.

- Là vợ đảm đang, biết giữ gỡn khuụn phộp, một lũng một dạ chung thủy với chồng (thể hiện trong những cư xử khộo lộo để gia đỡnh khụng lõm vào cảnh thất hũa, dự người chống cú tớnh đa nghi; trong lời dặn dũ õn tỡnh, đằm thắm khi tiễn chồng đi lớnh; chung thủy chờ chồng “cỏch

biệt ba năm giữ gỡn một tiết”).

- Là một người mẹ hiền, dõu thảo: vừa một mỡnh nuụi dạy con thơ vừa làm trũn phận sự của một nàng dõu (chăm súc, thuốc thang khi mẹ chồng đau ốm, ma chay chu tất khi bà qua đời).

- Nạn nhõn của chế độ nam quyền, của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa: cuộc hụn nhõn của nàng khụng xuất phỏt từ tỡnh yờu; phải đằng đẵng chờ chồng khi chồng đi chiến trận. - Bị chồng nghi ngờ lũng chung thủy chỉ vỡ lời núi ngõy thơ của con trẻ (chỳ ý cỏc lời thoại của Vũ Nương: cố phõn trần với chồng, biện bạch cho mỡnh mà khụng được, đau khổ tuyệt vọng khi bị chồng mắng nhiếc, đỏnh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cựng: phải tự vẫn ở bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự).

- Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tớch (kết thỳc cú hậu) nhưng vẫn khụng làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương: nàng khụng thể trở về dương thế sống bờn cạnh chồng con được nữa.

c. Từ nhõn vật Vũ Nương, khỏi quỏt lờn phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xóhội phong kiến: hội phong kiến:

- Nguyễn Dữ đó đặt nhõn vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khỏc nhau để làm bật lờn phẩm chất và cả sự bất hạnh của nàng. Cỏch dẫn dắt tỡnh tiết sinh động, hấp dẫn, sự đan xen cỏc yếu tố kỳ ảo với những yếu tố thực khiến cho nhõn vật vừa mang những đặc điểm nhõn vật của thể loại truyền kỡ vừa gắn với cuộc đời thực.

- Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến xưa kia. Lẽ ra nàng phải được hưởng hạnh phỳc trọn vẹn nhưng lại phải chết oan uổng, đau đớn. Phẩm chất và số phận bi thảm của nàng gợi phẩm chất tốt đẹp và số phận bi thảm của người phụ nữ trong xó hội phong kiến xưa kia.

- Qua nhõn vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lờn tiếng núi thụng cảm, bờnh vực người phụ nữ đồng thời phản ỏnh, tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, vụ nhõn đạo.

Người giải đề thi: ThS TRIỆU THỊ HUỆ (Tổ trưởng tổ Văn, Trường THPT chuyờn Lờ Hồng Phong TP.HCM

***************************************************

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUẢNG TRỊ MễN: NGỮ VĂN

Khoỏ ngày 24 thỏng 6 năm 2010

Thời gian làm bài: 120 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề)

Cõu 1. (1,5 điểm)

a. Chộp nguyờn văn tỏm cõu thơ cuối trong đoạn trớch “Kiều ở Lầu Ngưng Bớch” bắt đầu từ cõu: “Buồn trụng cửa bể chiều hụm” .

b. Cho biết trong đoạn thơ trờn Nguyễn Du đó sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật gỡ?

Cõu 2. (1,5 điểm)

Chỳ ý những từ in nghiờng trong cỏc cõu sau: - Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng. - Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng. - Tờn riờng bao giờ cũng được viết hoa.

a. Chỉ ra từ nào dựng nghĩa gốc, từ nào dựng nghĩa chuyển?

b. Nghĩa chuyển của từ “lệ hoa” là gỡ?

Cõu 3. (2,0 điểm)

Viết một đoạn văn ngắn với cõu chủ đề sau: “Được sống trong tỡnh yờu thương là một hạnh

phỳc lớn”.

(Viết khoảng 4 đến 6 cõu, trỡnh bày theo cỏch diễn dịch, cú dựng phộp lặp hoặc phộp thế để liờn kết cõu).

Cõu 4. (5,0 điểm)

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“…Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn… Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn

Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim!”

(Trớch “Viếng lăng Bỏc”-VIỄN PHƯƠNG,Ngữ Văn 9, Tập 2)

--HẾT--

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUẢNG TRỊ MễN: NGỮ VĂN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Bổ sung, điều chỉnh, thống nhất theo tinh thần cuộc họp của CV bộ mụn với cỏc

TT chấm và Thanh tra.

(Lưu ý: Những điểm bổ sung, điều chỉnh sẽ được in nghiờng và tụ đậm)

Cõu 1. (1,5 điểm)

Phần a.

-Cho 1,0 điểm khi HS chộp đỳng nguyờn văn tỏm cõu thơ trong đoạn trớch “Kiều ở Lầu Ngưng Bớch” (từ cõu “Buồn trụng cửa bể chiều hụm”…), khụng cú sai sút về từ ngữ, chớnh tả.

- Trừ đến 0,25 điểm nếu cú sai sút đến 3 trường hợp; dưới 3 trường hợp khụng tớnh.

Phần b.

- Cho 0,5 điểm, khi HS nờu được: Trong đoạn thơ trờn Nguyễn Du đó sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh.(Bổ sung:Nếu HS nờu một số BPTT thỡ cho điểm-tựy theo mức độ).

- Nếu diễn đạt khỏc đi mà khụng nhầm sang lĩnh vực nội dung, thỡ linh hoạt cho 0,25 điểm.

Cõu 2. (1,5 điểm)

Phần a.

- Cho 1,0 điểm khi HS chỉ rừ:

+ từ “hoa” trong cõu “Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng” dựng theo nghĩa gốc. + những từ “hoa” trong cỏc cõu khỏc đều dựng theo nghĩa chuyển.

Phần b.

-Cho 0,5đ nếu HS giải nghĩa được nghĩa chuyển của từ “lệ hoa”: giọt nước mắt của người đẹp (BS:- HS trả lời: “Nước mắt của Thỳy Kiều” vẫn tớnh điểm; nếu HS giải nghĩa từ

“lệ hoa” là “nước mắt” thỡ khụng cho điểm).

- Nếu HS diễn đạt khỏc nhưng vẫn hiểu là giọt nước mắt được cỏch điệu, diễn tả cỏi đẹp thỡ vận dụng đến 0,25 điểm.

Cõu 3. (2,0 điểm). GV cần tổng hợp 2 phần điểm sau đõy:

Cho 0,5 điểm khi HS viết đoạn văn đạt cỏc yờu cầu về hỡnh thức sau: - Viết một đoạn văn đạt yờu cầu về dung lượng khoảng 4 - 6 cõu.

- Trỡnh bày theo hỡnh thức diễn dịch, vị trớ cõu chủ đề

“Được sống trong tỡnh yờu thương là một hạnh phỳc lớn” đặt ở đầu đoạn văn. - Tựy chọn phộp liờn kết: phộp lặp hoặc phộp thế.

Cho 1,5 điểm khi HS phỏt triển được nội dung cõu chủ đề theo cỏc ý sau

(chỳ ý: Khụng hẳn mỗi ý chứa trong một cõu văn).

+ tỡnh yờu thương là một khớa cạnh quan trọng, núi lờn bản chất đời sống của con người, 0,5 đ

+ sống trong tỡnh yờu thương mỗi người sẽ hiểu thấu những nột đẹp đẽ của gia đỡnh, người thõn, đồng loại và của chớnh mỡnh; được sống trong tỡnh yờu thương cũng là động lực giỳp mỗi người sống đẹp hơn, cú thờm niềm tin,sức mạnh và khỏt khao vươn tới, 0,5 đ

+ sống thiếu tỡnh thương con người sẽ trở nờn đơn độc, thiếu tự tin và mất phương hướng;thật bất hạnh biết bao nếu ai đú trong chỳng ta khụng được sống trong tỡnh yờu thương. 0,5 đ

Cho 1,0 điểm nếu:

- HS phỏt triển nội dung chủ đề khỏc với một số ý ở trờn nhưng về logic hỡnh thức vẫn bảo đảm) -hoặc số cõu viết được ớt hơn 4 nhưng vẫn thể hiện vài ý như trờn.

Cõu 4. (5,0 điểm)

A. YấU CẦU CHUNG

1. Bài văn đạt cỏc yờu cầu nghị luận về một đoạn thơ/ bài thơ: - Bố cục mạch lạc theo từng phần mở bài, thõn bài, kết bài.

- Cú sự cảm thụ riờng, nờu được cỏc nhận xột, đỏnh giỏ của người viết gắn với việc phõn tớch, bỡnh giỏ ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xỳc…của tỏc phẩm.

2. Bài văn chứng tỏ người viết nắm vững toàn bộ tỏc phẩm và cú khả năng trỡnh bày tốt, bằng một lối hành văn phự hợp.

B. YấU CẦU CỤ THỂ

I. Mở bài: giới thiệu vị trớ đoạn thơ trong tỏc phẩm và khỏi quỏt nội dung cảm xỳc của đoạn.

1-Viếng lăng Bỏc của Viễn Phương là bài thơ núi lờn một cỏch thiết tha, cảm động những Tỡnh cảm thiờng liờng, thành kớnh của đồng bào miền Nam với Bỏc. Đõy là khổ thứ 2 và thứ 3 của bài thơ.

2-ND đoạn thơ khẳng định Bỏc bất tử, trường tồn cựng nỳi sụng, dõn tộc và tỡnh cảm thành kớnh, thiờng liờng,sõu sắc mà nhõn dõn dành cho Người là vĩnh viễn.

II. Thõn bài: Lần lượt trỡnh bày những suy nghĩ, đỏnh giỏ về ND và NT của đoạn thơ:

1. Tỏc giả như muốn khẳng định: Bỏc cũn đú và cũn mói giữa non sụng đất nước, giữa lũng dõn tộc và nhõn loại.

Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng

Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn…

- sử dụng điệp ngữ “ngày ngày …đi qua, đi trong…” diễn tả dũng chảy của thời gian ngày tiếp ngày vụ tận. Trong cỏi vụ tận của thời gian ấy là cỏi vĩnh viễn, bất tử của tờn tuổi Người.

- phỏt hiện sự tương phối của 2 hỡnh ảnh “Mặt trời đi qua trờn lăng../ Mặt trời trong lăng” và tỡm thấy mối quan hệ đối ngẫu của 2 hệ giỏ trị Vũ trụ và Con người. Sự liờn tưởng này tụ đậm màu sắc trớ tuệ cho bài thơ.

(í này chỉ tớnh cho bài làm đạt khung điểm tối đa 4 đến 5 điểm).

- hai hỡnh ảnh “mặt trời” - một hỡnh ảnh tả thực và một hỡnh ảnh ẩn dụ - được nối với nhau bằng chứ “thấy” là một sỏng tạo: Người và thiờn nhiờn vũ trụ vụ cựng gần gũi; đồng thời liờn tưởng này cũn núi lờn được một cỏch sõu sắc vẻ đẹp, sức sống và ý nghĩa cuộc đời của Bỏc với dõn tộc và nhõn loại.

2. Nhà thơ cảm nhận sõu sắc lũng thương nhớ vụ tận của con người VN và nhõn loại với Bỏc. - hỡnh ảnh giàu giỏ trị biểu cảm “dũng người đi trong thương nhớ” vừa chõn thực vừa cú ý nghĩa khỏi quỏt:Tỡnh cảm nhõn dõn dành cho Người cú cội rễ bền lõu như dũng sụng khụng bao giờ cạn.

- liờn tưởng “kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn” là một liờn tưởng độc đỏo, phự hợp với khung cảnh viếng lăng Người làm cho hỡnh tượng thơ thờm cao quý lộng lẫy. 3. Ở khổ thơ tiếp theo

Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim!

Chủ đạo vẫn là mạch cảm xỳc trở về với niềm xút xa thương tiếc khi nghĩ về sự ra đi của Người. - Nhà thơ đó viết những dũng thơ giàu nhạc tớnh với những hỡnh ảnh gầngũi: ”giấc ngủ bỡnh

yờn… vầng trăng dịu hiền” tạo tỡnh cảm tự nhiờn, thõn thuộc.

- Nhưng dẫu biết “trời xanh là mói mói”, sự thật về việc Bỏc khụng cũn nữa làm những

giọt lệ thương tiếc lặng thầm vẫn cứ rưng rưng và con tim chợt nhúi đau khú tả. Bỏc nằm trong lăng như đang trong giấc ngủ bỡnh yờn, cú vầng trăng dịu hiền làm bạn. Nhưng cũng chớnh vỡ nhận ra sự vĩnh hằng ấy mà nhà thơ đau đớn hiểu rằng chỳng ta sẽ vĩnh viễn xa Người.

- Nỗi đau ở con tim vừa là nỗi đau tinh thần vừa là nỗi đau thể xỏc. Đõy là cảm giỏc cú thực với bất kỳ ai khi đến viếng Bỏc Hồ kớnh yờu.

- Hai hỡnh ảnh kỡ vĩ, lộng lẫy “vầng trăng, trời xanh” là những ẩn dụ đặc sắc nối tiếp nhau xuất hiện khiến ta suy ngẫm về cỏi bất diệt vụ tận của vũ trụ đến cỏi bất tử vụ cựng cao cả của con Người.

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập môn Văn thi vào 10 (Trang 86 - 90)