biến mảng trong ngụn ngữ Pascal như sau:
var Chieucao: array[1..50] of real;
var Tuoi: array[21..80] of integer;
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn cỏc phần tử cú thứ tự, mọi phần tử đều cú cựng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cỏch gỏn cho mỗi phần tử một chỉ số:
Giỏ trị của biến mảng là một mảng, tức một dóy số (số nguyờn, hoặc số thực) cú thứ tự, mỗi số là giỏ trị của biến thành phần tương ứng.
+ Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức
+ Cỏch khai bỏo mảng trong
Pascal như sau:
Tờn mảng : array[<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu> - Trong đú chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyờn hoặc biểu thức nguyờn thoả món chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu cú thể là integer hoặc real.
2. Vớ dụ về biến mảng: mảng:
Cỏch khai bỏo mảng trong Pascal như sau: Tờn mảng : array[<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu> 4. Củng cố (2 phỳt)
- Hóy nờu cỏch khai bỏo biến mảng, cho một vài vớ dụ về khai bỏo biến mảng.
5. Dặn dũ (5 phỳt)
6. Rỳt kinh nghiệm:
Tuần: 30 Ngày soạn: 17/3/2013
Tiết: 57 Ngày giảng: 27/3/2013
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (TT)I. Mục tiờu: I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng. - Biết cỏch tỡm giỏ trị lớn nhất và giỏ trị nhỏ nhất của dóy số
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng tỡm giỏ trị lớn nhất và giỏ trị nhỏ nhất của dóy số
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giỏo ỏn, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài.
III. Phương phỏp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yờu cầu để học sinh trao đổi.
- Đàm thoại, thảo luận nhúm, gv hướng dẫn nhận xột và tổng kết.
IV. Tiến trỡnh dạy và học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hóy nờu cỏc lợi ớch của việc sử dụng biến mảng trong chương trỡnh.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung
18p + Hoạt động : Tỡm hiểu cỏch tỡm giỏ trị lớn nhất và giỏ trị nhỏ nhất của dóy số. Vớ dụ 3. Viết chương trỡnh nhập N số nguyờn từ bàn phớm và in ra màn hỡnh số nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phớm - Giỏo viờn đưa ra ý tưởng để viết chương trỡnh
Trước hết ta khai bỏo biến N để nhập số cỏc số nguyờn sẽ được nhập vào. Sau đú khai bỏo N biến lưu cỏc số được
+ Học sinh đọc và tỡm hiểu yờu cầu của bài toỏn.
- Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
3. Tỡm giỏ trị lớn nhất và giỏ lớn nhất và giỏ trị nhỏ nhất của dóy số
20p
nhập vào như là cỏc phần tử của một biến mảng A. Ngoài ra, cần khai bỏo một biến i làm biến đếm cho cỏc lệnh lặp và biến Max để lưu số lớn nhất, Min để lưu số nhỏ nhất. - Yờu cầu học sinh tỡm hiểu ý nghĩa của từng cõu lệnh trong chương trỡnh
- Trong chương trỡnh này, chỳng ta hóy lưu ý một số điểm sau: Số tối đa cỏc phần tử của mảng phải được khai bỏo bằng một số cụ thể (Ở đõy là 100)
+ Học sinh thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn.
program MaxMin; uses crt;
Var
i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer;
Phần thõn chương trỡnh sẽ tương tự dưới đõy:
Begin clrscr;
write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n do
begin if Max<a[i] then Max:=a[i];
if Min>a[i] then Min:=a[i] end;
write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min);
readln; End.
+ Học sinh chỳ ý lắng nghe.
4. Củng cố (2 phỳt)
- “Cú thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến cú cựng kiểu nhưng chỉ dưới một tiờn duy nhất”. Phỏt biểu đú đỳng hay sai.
5. Dặn dũ (5 phỳt)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau làm bài tập
Tuần: 30 Ngày soạn: 24/3/2013
Tiết: 58 Ngày giảng: 27/3/2013
BÀI TẬPI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Viết chương trỡnh Pascal sử dụng cõu lệnh lặp với số lần biết trước
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện khả năng đọc chương trỡnh, tỡm hiểu tỏc dụng và kết hợp cỏc cõu lệnh.
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh điện tử.