Tốc độ tăng trưởng (%)

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay pdf (Trang 61 - 63)

- Tốc độ tăng trưởng (%) 2.668 3.382 126,76 4.350 128,62 4.984 114,57 6.584 132,10 8.713 132,34 8.974,4 103,00 Tạo việc làm (1000 người)

- Tốc độ tăng trưởng (%) (%) 270 296 109,62 379 128,04 450 118,73 590 131,11 665 112,71 739 111,13 Nộp ngân sách nhà nước - Tốc độ tăng trưởng (%) 317 271 73,05 324 119,56 373 115,12 459 123,06 470 102,39 800 170,21

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư [6, tr.65].

Vietnam Economic Times, November - December2004

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, từ năm 1988 đến 2004 số dự án được cấp phép đầu tư lên tới 6120 dự án với tổng số vốn đăng ký 47860,8 triệu USD. Với kết quả này, Việt Nam đã hoàn thành kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2001 - 2005 từ cuối năm 2004. Điểm nổi bật trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài của năm 2004 là số vốn bổ sung từ các dự án đang hoạt động có xu hướng tăng mạnh (70,5%). Đây cũng là năm thứ tư liên tục mức vốn của các dự án đang hoạt động bổ sung vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Điều này, một mặt, thể hiện môi trường đầu tư và kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện, các nhà đầu tư ngày càng yên tâm bỏ vốn kinh doanh tại Việt Nam. Mặt khác, các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn hoạt động có hiệu quả. Kết quả điều tra trong một nghiên cứu của Đại sứ quán Hàn Quốc và phòng xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc là một trong những minh chứng thuyết phục. Theo nghiên cứu này, 92,5% số nhà đầu tư Hàn Quốc bày tỏ rằng họ rất hài lòng về môi trường đầu tư tại Việt Nam, trong đó 61,0% nhà đầu tư được hỏi khẳng định rằng họ vẫn đang có ý định đầu tư thêm vào Việt Nam. Nhiều dự án công nghệ cao đã được đầu tư phát triển tại Việt Nam.

Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước tiếp nhận ODA tương đối lớn (một trong 10 nước nhận ODA lớn nhất thế giới) với quy mô ngày càng tăng trong khi xu hướng chung của dòng chảy ODA toàn cầu có xu hướng đi xuống. Trong giai đoạn 1994 - 2004 các nhà tài trợ cam kết tổng số 26,04 tỉ USD. Các cam kết này là căn cứ để ký kết

các hiệp định tài trợ với tổng giá trị 21,1 tỉ USD. Trung bình mức cam kết tài trợ ODA hàng năm cho Việt Nam tương đương 6% GDP, 24% chi tiêu công và khoảng 10% nhập khẩu. Trong dòng vốn ODA vào Việt Nam phần vốn không hoàn lại vẫn chiếm tỉ trọng đáng kể.

Với dòng chảy ODA và FDI vào Việt Nam không ngừng tăng đã ghi nhận sự tin tưởng của cộng đồng thế giới và các nhà đầu tư nước ngoài với quá trình cải cách, mở cửa của Việt Nam. Các khoản vốn ODA này đã góp phần tăng cường cơ sở hạ tầng cho đất nước, giúp Chính phủ thực hiện được hàng loạt các chương trình: trồng rừng, xóa đói giảm nghèo,...

Với lượng vốn FDI và ODA thu hút khá lớn vào Việt Nam, đã tạo điều kiện phát triển các ngành, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Qua bảng 2.7 chúng ta nhận thấy các doanh nghiệp FDI đã tạo chỗ làm cho hàng trăm ngàn người lao động: năm 1998 tạo chỗ làm mới cho 270 nghìn người, năm 2000 tạo cho 296 nghìn người, năm 2004 tạo cho 739 nghìn người có công ăn việc làm, có thu nhập, ổn định đời sống [5].

Như vậy, hàng năm Việt Nam có thể tạo ra chỗ làm cho hơn 1 triệu người lao động, riêng năm 2004 tạo chỗ làm cho 1,55 triệu người. Đây quả thật là một thành tích không nhỏ mà chúng ta đã đạt được trong thời gian qua.

2.2. Thực trạng về việc làm của lao động nông nghiệp nƣớc ta hiện nay

2.2.1. Tiềm năng của lao động nông nghiệp Việt Nam

Việt Nam vốn là một quốc gia nông nghiệp đang trong quá trình đô thị hóa, CNH, HĐH, do vậy đánh giá về tiềm năng của lao động nông nghiệp Việt Nam chúng tôi có nhận xét như sau:

- Việt Nam có lực lượng lao động nông nghiệp đông đảo.

Bảng 2.8: Lực lượng lao động chia theo độ tuổi lao động khu vực nông thôn

Chung Nông thôn

Từ đủ 15 tuổi

trở lên Trong độ tuổi lao động Từ đủ 15 tuổi trở lên Trong độ tuổi lao động Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%)

75,58 75,14% Toàn quốc 43.242.489 100 40.792571 100 32.681.212 100 301.651.890 100 Toàn quốc 43.242.489 100 40.792571 100 32.681.212 100 301.651.890 100 - ĐBS Hồng 9717..000 22,47 9.016.683 22,10 7.797.148 23,38 7.182.174 23,43 - Đông Bắc 5.117.173 11,84 4.850.095 11,89 4.239.102 12,97 4.005.747 13,07 - Tây Bắc 1.373.737 3,25 1.328.706 3,2 1.201.254 3,67 1.161.770 3,79 - Bắc Trung Bộ 5.214.650 12,06 4.856.631 11,91 4.544833 13,91 4.218.519 13,76 - Duyên hải NTB 3.582639 8,29 3.305.332 8,10 2.590.690 7,92 2.366.849 7,72 - Tây Nguyên 2.415.782 5,59 2.293.666 5,62 1.768.887 5,41 1.672.917 5,46 - Đông Nam Bộ 6.536.904 15,13 6.302.338 15,45 3.019.161 9,23 2.897.950 9,45 - ĐBS. Cửu Long 9.284604 (21,47) 8839120 21,67 7.520.137 21,01 7.145.964 23,32

Nguồn: Số liệu thống kê Lao động - Việc làm ở Việt Nam 2004, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 [34, tr.29].

Qua bảng 2.8 chúng ta nhận thấy, số người lao động trong độ tuổi lao động ở nông thôn nước ta cao: Số người đủ 15 tuổi trở lên có trên 32 triệu người (chiếm 75,58% của cả nước), số người lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực nông thôn: 30.651.890 người chiếm 75,14% lực lượng lao động của toàn xã hội.

Bảng 2.9: Cơ cấu lao động nông thôn chia theo độ tuổi

Tổng số (ngƣời) Tỉ lệ (%) Lao động nông nghiệp cả nƣớc

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay pdf (Trang 61 - 63)